Hồ tây
-
Con đường Lạc Long Quân bên Hồ Tây hiện nay kéo dài từ đê Nhật Tân đến cuối phố Hoàng Hoa Thám. Thế kỷ 9, con đường này là lũy bảo vệ thành Đại La từ Nhật Chiêu đến Cầu Giấy qua Giảng Võ, Ô Chợ Dừa, Kim Liên kéo đến Lương Yên nối vào đê sông Hồng.
-
Ven Hồ Tây xưa không chỉ có “nhịp chày Yên Thái” nổi tiếng với nghề làm giấy dó, mà còn làng hoa Quảng An, Thụy phường liên tử (rượu sen tiến vua làng Thụy Khuê), Nghi Tàm chuội tơ… và đặc biệt là nghề dệt lĩnh ở Kẻ Bưởi.
-
Kỳ này, chúng ta sẽ cùng khám phá vùng kẻ Bưởi của Thăng Long xưa, nhất làng Hồ Khẩu. Hồ Khẩu có nghĩa là cửa hồ vì làng có cống Đõ nối Hồ Tây với sông Tô Lịch. Hội thề đền Đồng Cổ diễn ra trên đất Hồ Khẩu còn lễ hội đèn Quảng Chiếu diễn ra một phần ở đây.
-
Vùng đất Thụy Khuê ven Hồ Tây trải qua một lịch sử thăng trầm, từng in dấu cung điện Thụy Chương đời Trần, rồi trở thành khu vườn ươm thời Pháp, là nơi đặt xưởng tàu điện Hà Nội… Nhưng đáng nhớ nhất ở Thụy Khuê vẫn là hương vị của “Thụy phường liên tửu” - thứ rượu sen tiến vua nức tiếng nhiều thế kỷ, mà giờ đây đã có người khôi phục lại được.
-
Dù trải qua thời gian với biến động của lịch sử cũng như sự khắc nghiệt của khí hậu, các làng quanh hồ hiện còn rất nhiều chùa, đền, miếu, đình gắn liền với truyền thuyết, tín ngưỡng và các nhân vật trong lịch sử. Đến đây, ta có thể tìm lại một phần bản nguyên của phái thiền Tào Động, của Đạo giáo và tư tưởng dung hợp tôn giáo của người Việt.
-
Sau hơn 40 ngày kể từ ngày hết hạn thử nghiệm trên sông Tô Lịch và hồ Tây, các đơn vị đã công bố kết quả xử lý ô nhiễm của “bảo bối” Nhật Bản.
-
Để kiểm tra tình hình triển khai dự án xử lý nước bằng công nghệ Nhật Bản, trưa 30/10, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã có chuyến thị sát, đồng thời cho cá ăn tại khu vực thí điểm lọc nước hồ Tây.
-
Sau 1 tháng được công ty JVE thả xuống sông Tô Lịch (Hà Nội), cá Koi hiện nay đã phát triển khỏe mạnh, kích thước tăng đáng kể, nhìn bằng mắt thường có thể thấy một số con lớn gấp đôi ngày đầu.
-
Dù nằm trong khu vực có hồ Tây- hồ nước tự nhiên lớn nhất Thủ đô nhưng quận Tây Hồ lại có chỉ số ô nhiễm không khí cao nhất 290 (màu tím, tiệm cận mức nguy hại).
-
Sáng 16/9, chuyên gia Nhật Bản và Việt Nam tiến hành thả hàng chục con cá Koi (cá chép Nhật Bản) và cá chép Tam Dương Việt Nam xuống một góc sông Tô Lịch và hồ Tây.