Hồ thủy điện hòa bình
-
Những ngày qua, mặc dù trời mưa to song mực nước hồ Thủy điện Hòa Bình thay đổi không đáng kể.
-
Trong thời gian tới, với việc Thủy điện Hòa Bình có thể bất ngờ vận hành thêm một số tổ máy sẽ gây nguy hiểm cho phương tiện vận tải thủy và cả người dân dưới hạ lưu.
-
Với trên 20.000 ha mặt nước lòng hồ thủy điện Hòa Bình và thủy điện Sơn La. Địa phương này đang có nhiều lợi thế phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững.
-
Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Hòa Bình, từ đầu năm đến nay, giá bán các loại cá khá ổn định, như cá trắm đen bán tại lồng từ 150 - 180 nghìn đồng/kg, bán theo chuỗi trên 200 nghìn đồng/kg; cá lăng dao động từ 110 - 150 nghìn đồng/kg. Với mức giá cá như vậy, dù giá thức ăn tăng cao nhưng người nuôi cá vẫn có lãi.
-
Giá cá lăng lên đến 100.000 đồng/kg, cao gấp đôi so với năm 2020 và 2021 giúp nhiều hộ gia đình ở Hòa Bình thu lãi từ vài chục triệu tới vài trăm triệu đồng.
-
Nhiều nhà khoa học, nhà dân tộc học lẫn các nhà khảo cổ học đã tìm đến các "hang ma"-các hang động chứa những cỗ quan tài cổ ở xã Suối Bàng, huyện Vân Hồ (tỉnh Sơn La) . Tuy nhiên, đến nay bí ẩn về những chiếc quan tài cổ treo trên vách núi này vẫn là ẩn số chưa có lời giải.
-
Năm 2020, 5 hộ dân thuộc tổ hợp tác nuôi đặc sản trong cá lồng ở xã Thung Nai, huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) được vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND). Từ nguồn vốn vay này cùng với vốn tự có, hội viên nông dân đã có thêm động lực để đầu tư nuôi cá lồng đặc sản trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình.
-
Tận dụng diện tích mặt nước trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình, anh Hà Mạnh Tâm, dân tộc Thái, xã Thung Nai, huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) nuôi cá lồng gồm các loài cá đặc sản như cá lăng, cá chiên, cá trắm đen...
-
Tận dụng từ nguồn thức ăn tự nhiên như tôm, tép, cá dầu...kết hợp với quy trình nuôi khắt khe, đặc biệt là điều kiện nguồn nước sạch trên mặt hồ thủy điện Hòa Bình. Nhiều doanh nghiệp tại đây đã có thu nhập khủng hàng chục tỷ đồng mỗi năm từ việc nuôi cá đặc sản.