Hỗ trợ việc làm bền vững
-
Triển khai tiểu dự án 4.3 "Hỗ trợ việc làm bền vững", tỉnh Bạc Liêu đã có nhiều giải pháp để thực hiện, tuy nhiên, kết quả triển khai cũng còn nhiều hạn chế mà nguyên nhân một phần cũng đến từ nhận thức của lao động nghèo.
-
Để đạt được mục tiêu kéo giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống thêm 0,2% tỉnh Tiền Giang đang thực hiện nhiều giải pháp đẩy mạnh giảm nghèo bền vững. Một trong những giải pháp đó là tạo việc làm bền vững cho lao động, nhất là lao động nghèo.
-
Tổ chức phiên tư vấn giới thiệu việc làm, đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ xây dựng thị trường lao động… là những việc tỉnh Đắk Nông vừa làm được khi triển khai Tiểu dự án 4.3 "Hỗ trợ việc làm bền vững".
-
Mới chỉ có 20/63 tỉnh thành phố có báo cáo về kết quả và tốc độ triển khai tiểu dự án 4.3 về “Hỗ trợ việc làm bền vững” gửi Cục Việc làm (Bộ LĐTBXH). Bên cạnh một số nội dung được các địa phương làm khá tốt thì vẫn có những nội dung bị chậm tiến độ.
-
Cũng như nhiều địa phương, xác định tạo việc làm, tăng thu nhập là kênh chính để giảm nghèo, tỉnh Long An đã có nhiều giải pháp để tư vấn, giới thiệu việc làm cho lao động nghèo. Hiện tỉnh đang thực hiện tốt Tiểu dự án 4.3 nhằm hỗ trợ việc làm bền vững cho lao động.
-
Là tỉnh miền núi, tỷ lệ hộ nghèo còn gần 40%, tỉnh Điện Biên xác định nhiệm vụ tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động là nhiệm vụ trọng tâm để giảm nghèo bền vững.
-
Song song với việc triển khai các nội dung trong Chương trình giảm nghèo bền vững như: Hỗ trợ sinh kế; Đào tạo nghề cho lao động nghèo... tỉnh Nam Định cũng đang gấp rút triển khai các nội dung trong Tiểu dự án 4.3 "Hỗ trợ việc làm bền vững" cho lao động nghèo.
-
Nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp mà thời gian qua, tỷ lệ lao động trong đó có lao động nghèo ở tỉnh Bình Định được nâng lên đáng kể. Hiện nay, Trung tâm Dịch vụ việc làm đang đẩy nhanh tốc độ tư vấn, kết nối giới thiệu việc làm nhằm giới thiệu việc làm bền vững cho lao động nghèo.
-
Xác định để giảm nghèo cần tạo việc làm, tăng thu nhập, nên nhiều năm qua, tỉnh Sơn La đã có giải pháp nhằm tăng cường tư vấn, tạo việc làm bền vững cho lao động.
-
Dữ liệu lao động phải được thống kê, đồng bộ với dữ liệu dân cư. Các cơ quan liên quan có trách nhiệm thống kê, cập nhật, quản lý, sử dụng dữ liệu này nhằm mục đích, hỗ trợ việc làm bền vững và phát triển thị trường lao động.