Hoạn quan
-
Vào thời phong kiến của Trung Quốc, thái giám là công việc không được đánh giá cao nhưng lại có thể kiếm được nhiều ngân lượng và có nhiều cơ hội thăng tiến hơn nếu "lọt vào mắt xanh" hoàng thượng hoặc các phi tần quyền cao chức trọng.
-
Ai cũng nghĩ thái giám là những kẻ nham hiểm nhưng câu chuyện về Trương Cư Hàn sẽ khiến bạn phải suy nghĩ lại. Với một quyết định dũng cảm, ông đã cứu sống hàng nghìn mạng người.
-
Những dấu hiệu nguy hiểm của sự tha hóa ngày một nhiều trong cung đình nhà Lê, khiến cho Nguyễn Trãi càng thêm buồn nản.
-
Trong lịch sử Trung Quốc có một hoạn quan không nổi tiếng như Triệu Cao thời Hậu Tần, Đồng Quán cuối thời Bắc Tống hay Ngụy Trung Hiền cuối thời nhà Minh. Nhưng về tội ác, không hề thua kém Triệu Cao, Đồng Quán và Ngụy Trung Hiền…
-
Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời nhà Lý.
-
Sau khi tịnh thân, thái giám Trung Quốc thời phong kiến sẽ không còn khả năng duy trì nòi giống, da mặt ngày càng mịn màng, không có râu. Tuy nhiên, họ sẽ có mùi hôi nồng nặc nên phải có cách "xử lý" để tranh bị trách phạt.
-
Việc hầu hạ phi tần tắm rửa được xem như đặc quyền đối với các thái giám trong hoàng cung xưa. Tuy nhiên, ai cũng sợ hãi mỗi khi nhận nhiệm vụ này. Tại sao vậy?
-
Hoạn quan vốn là vị trí nô tài, chạy việc vặt trong hoàng cung, nhưng vào thời nhà Đường, hoạn quan lại cực kỳ hống hách và kiêu ngạo. Nguyên nhân do đâu?
-
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao các hoạn quan thời đó lại kiêu ngạo, độc đoán, thậm chí thống trị triều đình như vậy không? Hôm nay, chúng ta hãy đi sâu vào lịch sử nhà Đường và khám phá những bí mật đằng sau sự kiêu ngạo và độc đoán của các hoạn quan.
-
Có 3 lý do giúp thái giám ngày xưa lấy được vợ. Lý do thứ 2 không ai dám chối cãi hay làm trái.