Học nghe
-
Học nghề vừa giúp nông dân có việc làm, vừa nâng cao năng xuất lao động, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập. Sau học nghề, nhiều nông dân đã trở thành những “kỹ sư” chăn nuôi, “bác sĩ” thú y ngay tại trang trại của mình.
-
Trải qua hàng chục năm, làng nghề truyền thống đan cần xé ở xã An Ninh Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An vẫn còn sức sống và ngày càng “đứng vững” nhờ đầu ra ổn định. Từ đó, mang lại nguồn thu nhập khá, góp phần cải thiện kinh tế gia đình cho nhiều hộ gắn bó với nghề đến tận hôm nay,...
-
60% số học sinh tốt nghiệp THPT không vào đại học nhưng các trường nghề vẫn mỗi ngày một “teo tóp” vì không tuyển sinh được. Vậy, học sinh đi đâu?
-
Hơn 200.000 cử nhân đang thất nghiệp. Người bán trà đá, người làm xe ôm, người làm tiếp thị… và một bộ phận không nhỏ đang quay lại học nghề... Đó là nghịch lý mà ông Cao Văn Sâm – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTBXH) đưa ra.
-
Nhờ nỗ lực của bản thân anh Tiến, đơn đặt hàng ngày càng tăng lên. Anh Tiến lại vay mượn thêm để mở rộng sản xuất, hỗ trợ đào tạo nghề cho bà con và đưa vào làm việc tại cơ sở. Hàng năm cơ sở sản xuất trên 5.000-6.000 sản phẩn các loại, doanh thu đạt 1,8 tỷ đồng.
-
Nhờ nỗ lực của bản thân anh Tiến, đơn đặt hàng ngày càng tăng lên. Anh Tiến lại vay mượn thêm để mở rộng sản xuất, hỗ trợ đào tạo nghề cho bà con và đưa vào làm việc tại cơ sở. Hàng năm cơ sở sản xuất trên 5.000-6.000 sản phẩn các loại, doanh thu đạt 1,8 tỷ đồng.
-
Nhu cầu làm đẹp của người dân ngày càng cao cùng với cơ chế chính sách hỗ trợ đang đang được xem là nền tảng để nghề làm đẹp phát triển.
-
Hiện nay, nguồn tuyển chính của các trường trung cấp nghề thường là học sinh trượt tốt nghiệp THCS, THPT, trượt đại học (ĐH). Nghịch lý là học sinh không mặn mà. Còn các cử nhân lại hối hả “ngược đường” đi học nghề để tránh thất nghiệp.
-
Tôi là người DTTS nghèo đang sinh sống ở vùng sạt lở và buộc phải di dời đến nơi ở mới. Nay tôi được xã cử đi học nghề để chuyển đổi nghề ở dưới trung tâm huyện, vậy tôi có được trợ cấp gì không? Giàng A Tình (xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu)
-
Nghề buôn đồng nát tại thôn Tràng Kênh (xã Kim Giang, Cẩm Giàng, Hải Dương) đã đem lại thu nhập cao cho người dân nơi đây và giúp bà con có vốn để “phất” lên với nhiều nghề mới.