Học nghe

  • Theo Sở GDĐT TP.HCM, kết thúc thời hạn thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký vào lớp 10 các trường THPT công lập, tỷ lệ thí sinh điều chỉnh nguyện vọng không nhiều. Đặc biệt, số lượng học sinh tốt nghiệp THCS đăng ký trường nghề tăng nhẹ.
  • Mô hình học sinh theo học chương trình đào tạo 9+ đang được nhiều trường trung cấp, cao đẳng (TC, CĐ) nhân rộng trong mùa tuyển sinh năm 2020.
  • Ngay sau khi tốt nghiệp đã có tới hơn 70% sinh viên học nghề trọng điểm cấp độ quốc tế theo chương trình chuyển giao từ Úc có việc làm. Đây là cơ hội để Việt Nam tăng cường năng lực đào tạo để có lao động tay nghề kỹ thuật cao, đạt chuẩn quốc tế.
  • Khảo sát nhu cầu học nghề, chọn nghề mới, sắp xếp công việc sẵn... là phương pháp mà các cấp Hội Nông dân (ND) tỉnh Hải Dương đã và đang áp dụng rất thành công để giúp đỡ học viên, nông dân trước, trong và sau học nghề.
  • Trong khi nhiều trường ĐH chật vật tuyển sinh, các trường nghề thong thả đào tạo và thu hút sinh viên bằng cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp. Nhiều trường đào tạo không kịp với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.
  • Nếu không đủ điểm vào lớp 10 công lập, học sinh vẫn còn nhiều cơ hội học tập và phát triển bản thân, trong đó có các chương trình học trung cấp nghề. Chính sách ưu đãi học phí kèm thời gian học ngắn, cơ hội liên thông lên cao đẳng, đại học dễ dàng… là những ưu thế của loại hình đào tạo này.
  • Nhiều trường cao đẳng, trung cấp nghề ở TP.HCM tuyển sinh viên tốt nghiệp THCS, mở ra thêm cơ hội cho những học sinh không đủ điểm dự tuyển vào lớp 10 công lập hoặc muốn rút ngắn thời gian đi học từ THPT đến cao đẳng, đại học.
  • Tham gia thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hội ND huyện Thanh Thủy (Phú Thọ) đã có cách làm phù hợp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, phát triển kinh tế, giúp nông dân tăng thu nhập.
  • Theo đánh giá của Ban chỉ đạo của Thành ủy về Chương trình nông thôn mới (NTM), 5 huyện đang xây dựng NTM của TP.HCM, gồm Nhà Bè, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ đẩy mạnh triển khai đào tạo nghề tại địa phương, đồng thời thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tư vấn, khảo sát nhu cầu học nghề của người dân.
  • Thay vì học hết THPT học sinh mới được học tiếp lên cao đẳng, đại học thì giờ đây, với việc áp dụng mô hình đào tạo nghề 9+, các học sinh học hết lớp 9 có thể cùng lúc nhận 2 tấm bằng: Cao đẳng nghề và tốt nghiệp THPT.