Học nghe
-
(NTNN) - Dạy nghề gắn với địa chỉ, bao tiêu sản phẩm đầu ra, nên những lớp học nghề nông dân luôn tấp nập.
-
(NTNN) - Từ đôi bàn tay trắng, sau vài năm bươn chải từ Bắc chí Nam, đến nay Dương Văn Dũng đã có một cơ ngơi bạc tỷ từ một nghề ít ai ngờ tới, nghề... làm tóc giả.
-
(NTNN) - Dù rất được trông đợi nhưng việc cấp thẻ học nghề cho nông dân theo Quyết định 1956 về Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đang phải lùi lại.
-
(NTNN) - Quyết định 1956 về dạy nghề nông dân đã được Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ký từ ngày 27 - 11 -2009, tuy nhiên, đến nay ở nhiều địa phương thực hiện vẫn rất chậm và việc phối hợp chưa hiệu quả.
-
(NTNN) - Do lao động nông thôn vẫn chiếm già nửa dân số, TP.Hải Phòng chủ trương gắn kết “4 nhà” (nhà trường, nhà nông, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp) để đào tạo nghề.
-
(NTNN) - Đó là cách làm của Hội Nông dân Hải Dương để đảm bảo học viên sau khi được đào tạo nghề có việc làm, có thêm kiến thức khoa học áp dụng vào sản xuất nâng cao thu nhập.
-
(NTNN) - Từ bàn tay quen cầm bào, cầm đục, anh Trần Văn Bách bắt đầu cầm phấn, đứng lớp dạy nông dân học nghề mộc, hình thành một lớp thợ giỏi trẻ trung ở Bình Xuyên, Vĩnh Phúc.
-
(NTNN) - Ở nhiều nơi, nông dân tham gia các lớp dạy nghề miễn phí có suy nghĩ: Học nghề miễn phí thì chất lượng dạy học chắc cũng chẳng đi đến đâu. Sự vào cuộc của Hội Nông dân đã xoá tan suy nghĩ đó.
-
(NTNN) - Theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Chính phủ, những người đã được hỗ trợ học nghề theo các chính sách khác của nhà nước thì không được tiếp tục hỗ trợ học nghề theo chính sách của Đề án này.
-
(Dân Việt) - Trong tháng 6-2010, các tỉnh, thành trong cả nước đồng loạt tiến hành khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu về lao động của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng của các trường nghề.