Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) đã đề nghị Bộ Xây dựng xem xét không nên tiếp tục đề xuất “quy định sở hữu nhà chung cư có thời hạn” trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) vì sẽ can thiệp quyền sở hữu tài sản của người dân.
HoREA đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ TN&MT xem xét ý kiến không ban hành “bảng giá đất” hàng năm, mà nên ban hành định kỳ 3 năm (hoặc 2 năm) một lần, để phù hợp với thực tiễn, trang thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm quản lý hiện nay.
Nhiều bất cập, vướng mắc đối với các quy định trong dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tiếp tục được chuyên gia đề cập và góp ý để hoàn thiện dự thảo luật.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có văn bản tiếp tục góp ý về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Trong đó, HoREA nhận thấy một số quy định bất cập, chưa phù hợp, thiếu tính đồng bộ giữa các luật.
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã kiến nghị không đề xuất thí điểm tăng thuế đối với đất ở và tăng thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng nhà đất thứ 2 trở lên tại TP.HCM vào thời điểm hiện nay vì không hợp tình hợp lý.
Các chuyên gia cho rằng việc gỡ vướng pháp lý là giải pháp quan trọng nhất, ít tốn kém và hiệu quả để khơi thông thị trường thay vì tập trung các gói tín dụng hàng trăm nghìn tỷ đồng.
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại 116 dự án bất động sản theo đề xuất của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM trước ngày 5/3.
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản góp ý một số điều của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), trong đó bổ sung quy định về “bố trí chỗ ở tạm thời (tạm cư)” trong trường hợp được “tái định cư tại chỗ” khi Nhà nước thu hồi đất.
Theo các chuyên gia, việc chủ đầu tư hoàn thiện các thủ tục pháp lý dự án sẽ giúp doanh nghiệp có "giỏ hàng" hấp dẫn, tiếp cận vốn vay dễ từ đó khiến cho thị trường bất động sản sẽ "sầm uất" trở lại.
Theo HoREA, có 2 khó khăn lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay mà doanh nghiệp đối mặt, là vướng mắt pháp lý và thiếu vốn. Trong phần phát biểu của mình, Chủ tịch HoREA Lê Hoàng Châu nhận định năm 2023 sẽ là năm có tính “quyết định sống còn” với doanh nghiệp.