Mô hình HTX nông nghiệp đã và đang đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ nông sản. Qua đó, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân. TP.HCM luôn hỗ trợ mô hình kinh tế tập thể tiếp cận hiệu quả các chính sách từ trung ương.
Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp thực sự cần thiết hơn bao giờ hết, đặc biệt là đối với các mô hình kinh tế tập thể trên địa bàn TP.HCM.
Sản phẩm của các HTX tại TP.HCM khi tham gia Chương trình OCOP và được gắn sao OCOP vừa khẳng định thương hiệu, vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân và góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.
Hiện nay, tỉnh Bắc Giang có 155 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 36 sản phẩm 4 sao và 119 sản phẩm 3 sao, đưa Bắc Giang trở lên vị trí thứ 2 khu vực miền núi phía Bắc và đứng thứ 7 cả nước về số sản phẩm OCOP.
Với Quyết định 1589/QĐ-UBND đã được ban hành về Chương trình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2019 - 2025 theo hướng cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đến năm 2025, TP.HCM sẽ không còn đất trồng mía.
Với quyết tâm mang đến sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng, HTX rau quả sạch Chúc Sơn (tổ dân phố Giáp Ngọ, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ cao vào các khâu sản xuất mang lại giá trị kinh tế cao cho các thành viên.
Theo Sở NNPTNT tỉnh Tiền Giang, tính đến tháng 6/2022, tỉnh có 176 HTX, với 43.335 thành viên. Trong đó, 170 HTX nông nghiệp đang hoạt động và 6 HTX ngừng hoạt động.
Với thế mạnh về mặt hàng rau xanh, hoa màu, nhiều HTX, doanh nghiệp, tổ hợp tác tại TP.HCM đang có kế hoạch đưa các sản phẩm đánh giá, công nhận là sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tại TP.HCM.