Nhằm duy trì sự phát triển của kinh tế tập thể (KTTT), Sở NNPTNT TP.HCM đã ban hành Kế hoạch 1531 về phát triển KTTT trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn năm 2022, trong đó đặt ra các mục tiêu cụ thể để hỗ trợ HTX.
TP.HCM có nhiều chính sách hỗ trợ các HTX, tổ hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp phục hồi, phát triển trong năm 2022. Các hỗ trợ chủ yếu tập trung vào mở rộng thị trường, hỗ trợ vốn và ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
So với hộ cá thể, HTX giải quyết tốt hơn khâu nghiên cứu thị trường để lập kế hoạch sản xuất; tổ chức sản xuất và cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm. TP.HCM tập trung hỗ trợ HTX nhằm phát triển mô hình kinh tế tập thể giai đoạn 2021-2025.
TP.HCM đã có kế hoạch tăng thu nhập người dân nông thôn đạt 97,376 triệu đồng/người/năm vào năm 2025. Trong đó, vai trò đầu tàu để tăng thu nhập là các HTX nông nghiệp.
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển mô hình kinh tế tập thể, huyện Củ Chi đã từng bước thay đổi cơ cấu nông nghiệp, đưa sản xuất nông nghiệp đi vào chiều sâu
Từng được coi là cây xóa nghèo nhưng ông Lò Mạnh Quyết ở bản Cang Mường, xã Mường Chanh (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã quyết tâm chặt bỏ cây cà phê để chuyển sang trồng cây ăn quả và thu nhập của gia đình anh Quyết tăng lên.
Đưa hàng vào các hệ thống bán lẻ hiện đại là mong muốn của không ít HTX nhằm ổn định đầu ra, thúc đẩy xây dựng thương hiệu. Mặc dù vậy, con đường vào siêu thị của các HTX vẫn đầy cam go khi chưa tìm được tiếng nói chung với các nhà phân phối, siêu thị.
Đã có nhiều đề xuất bổ ích của nông dân, cán bộ Hội, doanh nghiệp, HTX… ở TP.HCM cho Đề án “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị ở các thành phố trực thuộc Trung ương” do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam thực hiện.