Hương quê

  • “Má ơi đừng đánh con đau/Để con bắt ốc, hái rau má nhờ”. Câu hát ru xưa đã sống trong hoài niệm bao đời của những người con đồng bằng như cái lạ kỳ của con ốc xứ quê.
  • Bởi những con phố này quá ngắn mà nhiều người, đặc biệt là những người ở ngoại thành và mới sống ở Hà Nội không thể biết tới sự có mặt của nó. Điển hình nhất là con phố Hồ Hoàn Kiếm, chỉ với 5 ngôi nhà nằm trên con phố dài chưa đầy 45m.
  • Người dân chỉ việc mang lộp, nò, lờ, nôm, … bắt về con to để ăn, con nhỏ mang thả vào vuông, đìa quanh nhà để nuôi làm nguồn dự trữ. Thế là, nhà nào nhà đó đỏ lửa kho, nấu, chiên… thơm nức cả vùng.
  • Thiên nhiên tươi đẹp, con người chất phát, sự hồn nhiên của những em bé vùng cao... những cảm xúc lâng lâng, khó tả của bạn đọc khi nhớ về Sapa.
  • Làng Đức Bác (xã Đức Bác, Lập Thạch, Vĩnh Phúc) được mệnh danh là làng của điệu hát Trống quân xưa nổi tiếng là nơi đồng khô, đất cội.
  • Đến Huế, hỏi già trẻ ai cũng biết có một cái chợ chuyên mua bán đủ loại nón Huế. Đó là chợ nón Dạ Lê (thuộc xã Thuỷ Văn, huyện Hương Thủy).
  • Kể từ sau khi bác sĩ Yersin tổ chức thám hiểm cao nguyên Lang Bian và đề xuất với Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer cho thành lập trung tâm nghỉ dưỡng, Đà Lạt buổi đầu sơ khai ấy chỉ là một vùng đất hoang sơ,...
  • Không biết từ bao giờ, hoa bằng lăng và hoa phượng được mọi người thường gọi là loài “hoa báo hiệu mùa hè”, “hoa của mái trường mùa tạm biệt”, “hoa của sự thủy chung”…
  • Mùa này ở Tam Đảo, cũng như các điểm nghỉ mát khác trong nước, là mùa có nhiều du khách. Kẻ lầm lụi, người xênh xang, tất cả đều muốn tìm về chốn non linh nước thiêng, hoa cỏ, danh sơn...
  • Đường Xuân Diệu, Yên Phụ,... (Tây Hồ, Hà Nội) hoa sen theo chân người bán hàng rong xuống phố.