Hương quê
-
Dân chúng đầu nguồn cuối bể thường hồn nhiên chất phác gọi tên các sự vật hiện tượng “nhạy cảm”, như thấy loài nhuyễn thể giống “vòng 1” phụ nữ, gọi mỹ miều “ốc vú nàng”, giống … “vòng 3” gọi ráo hoảnh “ốc…”.
-
Bần là loài cây mọc hoang. Song so với nhiều loài cây tạp khác, bần lại ảnh hưởng khá sâu rộng trong đời sống người bình dân. Từ tên gọi của nó, người dân đã chơi chữ chỉ cảnh nghèo khó của cư dân ngày đầu mở cõi...
-
Tháng Tư là mùa mối đất ra nhiều sau những cơn mưa giông vào ban chiều. Cơn mưa vừa dứt vào tầm chạng vạng, không khí mát mẻ hẳn lên, cũng là lúc hàng trăm đàn mối dày đặc từ tổ chui ra.
-
Nghe nói Cà Mau xa lắm/Ở cuối cùng bản đồ Việt Nam/ Ngại chi đường xa không tới/Về để nói với nhau mấy lời…
-
Theo dòng Ngô Giang tôi về làng đá. Dòng sông như sợi chỉ giấu mình quanh co dọc bờ bãi. Bóng núi thân quen như giang tay ôm tôi vào lòng đón người trở lại. Con sông trôi giữa bạt ngàn núi non với tôi ăm ắp kỷ niệm.
-
Ngoài trồng lúa, người dân sinh sống dọc theo sông Bồ, thuộc xã Quảng Thọ (Quảng Điền – Thừa Thiên – Huế) quê tôi còn trồng cây chột nưa, xem đây như một loại cây “đặc sản” vườn của cư dân.
-
Mỗi gốc nhãn cổ thụ có một hình dáng khác nhau, sự tạo hình của thiên nhiên vô tình đã vẽ nên một vẻ đẹp lạ kỳ, mà khó có nhà điêu khắc, tạo hình nào có thể khắc, tạc được.
-
Chiều, bước chân cao thấp bên bờ rạch miền Tây Nam bộ bao la sông nước, chàng trai nào đó buông lời hát: "Nước chảy liu riu/ Lục bình trôi líu ríu/ Anh thấy em nhỏ xíu anh thương…".
-
Tuổi thơ của con trẻ ở miền Tây Nam Bộ luôn gắn liền với lời ru ngọt ngào của mẹ: "Ví dầu cầu ván đóng đinh. Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi".
-
Làng Khuổi Kỵ nằm giữa hai địa điểm du lịch Thác Bản Giốc và động Ngườm Ngao thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng). Từ lâu, Khuổi Kỵ đã nổi tiếng với cái tên “làng đá” và tục thờ thần đá độc đáo vùng biên giới.