Hương quê

  • Người dân miệt đồng không ai lạ gì câu ca: Chèo ghe sợ sấu cắn chưn/ Xuống sông sợ đỉa lên rừng sợ ma... Nhưng hễ mỗi khi nhắc lại, dường như cả một thời quá khứ xa xăm lại hiện về.
  • Hương thơm của bát cơm trắng ngần quyện với mùi thơm nồng hấp dẫn của món mắm tép rang thịt ba chỉ từ lâu đã thấm đượm trong ký ức của tôi khi nhớ về tuổi thơ, nơi vùng quê chiêm trũng Gia Viễn, Ninh bình.
  • Trong dịp xuôi dòng Ngân Hà (huyện Điện Bàn, Quảng Nam), chúng tôi ghé vào một quán cóc mộc mạc nhưng rộng rãi, nằm sát bên bờ sông.
  • Chao cũng có nguồn gốc từ đậu nành. Trước tiên dân gian sẽ chế biến từ đậu nành thành đậu hũ (tàu hũ). Cũng vẫn là đậu nành ngâm qua đêm, rồi đãi sạch vỏ nhiều lần trong nước sạch.
  • Sau những cơn mưa cuối mùa vào tháng 11 (ÂL), dọc theo bờ rào, hoặc các triền sông, cha tôi dùng cây ngọn thọc lổ, tra vào mỗi hốc 2 hạt bí và lấp lại, chờ khi tiết xuân sang sẽ nảy mầm.
  • Những chiếc xuồng ba lá thoăn thoắt lướt đi, phía trước là rổ bánh lá dừa quê mùa, bình dị mà đỡ lòng cho người nông dân trước lúc ra đồng hay cho mấy trẻ học trò trên đường xa đến lớp.
  • Ít ai biết rằng, giữa lòng thị trấn Nam Phước vẫn tồn tại ngôi làng cổ nổi tiếng với kỳ tích lưu giữ đầy đủ 32 đạo sắc phong từ thời Minh Mạng đến thời Khải Định.
  • Theo tiếng Tiều (dân gian đọc trại để chỉ người Hoa gốc Triều Châu), thì tùa = lớn; xại = cải, gọi tùa xại nghĩa là cải lớn. Đây là loài cải xanh có thể trồng được quanh năm, trồng vào mùa nắng cho năng suất cao hơn so với mùa mưa.
  • Những ngày tháng Ba, về rừng núi Tây Bắc nói chung, Tam Đường (Lai Châu) nói riêng càng trở lên huyền ảo hơn bởi sắc hoa ban nở.
  • Tháng 3 về, hoa sưa lại đua nhau khoe sắc trắng dịu ngọt trên những tuyến phố thủ đô Hà Nội. Vẻ đẹp tinh khôi của những cánh hoa trắng muốt khiến lòng người xao xuyến.