Hút cát
-
Bộ đội biên phòng cửa khẩu cảng Nhà Rồng phát hiện 12 đối tượng hút cát ở sông Đồng Nai (khu vực giáp ranh giữa phường Long Phước, TP.Thủ Đức, TP.HCM và xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai), tối 20/1.
-
Thấy lực lượng chức năng gồm cán bộ phường, công an… đến kiểm tra, nhóm 8 đối tượng đang hút cát san lấp mặt bằng đã không hợp tác mà còn có hành vi chống đối lực lượng.
-
Từ năm 2003, bãi nuôi thả ngao đã được hình thành tại bãi triều cửa sông Văn Úc, huyện Kiến Thụy (TP Hải Phòng). Đến nay, nghề nuôi ngao đã giúp hàng nghìn hộ gia đình vươn lên thoát nghèo, có của ăn của để, giá trị kinh tế mỗi năm đạt 600 - 1.000 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho trên 2.000 lao động.
-
Lộc, Tấn, Phước, Đạt đã đe dọa anh L. phải chung 100 triệu mới cho bơm hút cát để phục vụ xây dựng dự án lớn ở Đồng Nai.
-
Ông Đoàn Ngọc Ly là một doanh nhân khá kín tiếng, xuất thân trong gia đình “bề thế”ở tỉnh Nam Định. Tại Nam Định ông Đoàn Ngọc Ly cùng doanh nghiệp của mình được biết đến là ông trùm thầu và chủ loạt mỏ cát.
-
Quá trình tiếp cận hồ sơ về việc hàng chục tàu công suất lớn thi nhau vươn vòi "bạch tuộc" khai thác cát, PV Dân Việt phát hiện Công ty CP Sông Đà Hà Nội là đơn vị được cấp phép khai thác mỏ cát với những con số lên tới 310.000 m3/năm tại lô 2B và 312.000 m3/năm tại lô 2A.
-
Mỗi ngày, tại khu vực biển sát Cồn Mờ (Nam Định), Cồn Nổi (Ninh Bình) có hàng chục tàu hút cát công suất lớn hoạt động rầm rộ nhưng cơ quan chức năng không hề hay biết.
-
Hoạt động khai thác cát tại đây khu vực cầu Tô Mậu (xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đang gây ảnh hưởng đến dòng chảy, có xu hướng xói vào chân cầu này.
-
Công ty Cổ phần DRH Holdings (DRH Holdings) - Chủ đầu tư Dự án Lạc Việt tại Bình Thuận, đã sử dụng cát biển để san lấp mặt bằng và có dấu hiệu khuất tất trong việc khai báo nguồn gốc cát.
-
Công ty Cổ phần DRH Holdings (DRH Holdings) - Chủ đầu tư Dự án Lạc Việt tại Bình Thuận, đã sử dụng cát biển để san lấp mặt bằng và có dấu hiệu khuất tất trong việc khai báo nguồn gốc cát.