Huyện cẩm giàng
-
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) vừa tổ chức đánh giá, phân loại sản phẩm OCOP. Kết quả, đã có 19 sản phẩm đạt tiểu chuẩn OCOP, đưa tổng số sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP của huyện Cẩm Giàng lên con số 54 sản phẩm.
-
Ông Nguyễn Đức Mệnh, xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trồng cà rốt-một loại củ ngon bán sang Hàn Quốc. Ông đã thành công trong phát triển doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu sang châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc...Ông Nguyễn Đức Mệnh được tôn vinh Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Ban đầu chỉ đi đầu thuê đất trồng cây cà rốt, dần dần chị Phùng Thị Hảo ở thôn An Phú, xã Đức Chính (Cẩm Giàng, Hải Dương) trở thành một đầu mối thu mua, sơ chế xuất khẩu cà rốt lớn nhất, nhì ở “thủ phủ” cà rốt Hải Dương.
-
Sáng 8/5, trong khuôn khổ lễ hội đền Bia (xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), Sở Công thương Hải Dương phối hợp với UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức khai mạc Tuần lễ xúc tiến thương mại. Nhiều nông sản của bà con đã có mặt để giới thiệu tới du khách thập phương.
-
Sáng 8/5 (tức 1/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia năm 2024 nhằm tưởng nhớ vị Thánh thuốc Nam, Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh.
-
Khoảng 5 giờ 30 phút ngày 15/8, người dân phát hiện tại mương nước thuộc thôn Bầu, thị trấn Lai Cách huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương), đoạn tiếp giáp với quốc lộ 5 theo hướng Hải Phòng - Hà Nội một nam thanh niên đã tử vong.
-
Từ bao đời rồi, cuộc sống của người dân làng Ngọc Quyết, xã Ngọc Liên (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) gắn bó với cái giếng cổ nằm giữa làng.
-
"Bí quyết" để anh Bùi Mạnh Cường, xã Ngọc Liên, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương "sống chết" với nghề nuôi lợn và trở thành Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023 là nhờ không nản chí, bỏ cuộc trước khó khăn, thất bại. Bên cạnh đó, anh thích ứng nhanh, chịu đầu tư khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại trong chăn nuôi.
-
Chợ Phú Lộc mới ở xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương được xây mấy năm nay khang trang, hiện đại nhưng tiểu thương không hào hứng vào họp. Dân vẫn thích họp ở cái chợ làng cũ đã xuống cấp, tối tăm, chật chội và tiềm ẩn nhiều rủi ro mất an toàn phòng chống cháy nổ. Vì sao lại có sự nghịch lý đó?
-
"Vị thánh thuốc Nam" đất Hải Dương (bài 2): Mộ bên Trung Quốc và tấm bia bị vua "nhốt" ở Dinh Án sát
Đền Bia ở thôn Văn Thai, xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giảng, tỉnh Hải Dương gắn với câu chuyện ly kỳ về tấm bia khắc di nguyện của Đại danh y Tuệ Tĩnh bị một vị vua nhà Nguyễn ra lệnh "nhốt" vào kho. Sau này, dân làng đã lấy lại bia đá mang về cất giấu và âm thầm thờ bất kể lệnh vua ngăn cấm