Đời sống vật chất, tinh thần của bà con dân tộc Mông ở xóm Khe Mong (xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đang ngày một văn minh lên. Biết cách làm ăn, biết trồng rừng bán gỗ nguyên liệu, trồng chè bán búp và sinh đẻ với số con phù hợp là chìa khóa mở dần cửa thoát nghèo...
Nhiều hộ nghèo dân tộc Mông ở xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã có thu nhập ổn định, thoát nghèo bền vững nhờ tham gia dự án “HTX liên kết với hộ nông dân để phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững” dựa vào hình thức kinh tế tập thể với mô hình nuôi bò Mông, nuôi gà...
Ông Dương Tiến Đường, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) trở thành nông dân sản xuất kinh doanh giỏi nhờ mô hình chăn nuôi trâu kết hợp trồng chè, trồng keo Úc mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Hội Nông dân xã Hợp Tiến là đơn vị được Hội Nông dân huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên lựa chọn là đơn vị tổ chức đại hội điểm. Đây cũng là Hội Nông dân cơ sở đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên tổ chức Đại hội.
Gắn bó với cây chè từ thuở nhỏ, chị Vi Thị Phương (xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) luôn ấp ủ mong muốn sẽ đưa ra thị trường sản phẩm chè sạch, an toàn, chất lượng. Do đó chị đã dày công nghiên cứu ra chế phẩm sinh học mới với các nguyên liệu từ tự nhiên.
Xã Hợp Tiến (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) vừa đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận xã an toàn khu trong kháng chiến và đón bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020.
Chị Trần Thị Tuyết - Giám đốc HTX Tuyết Hương là người góp công lớn trong việc nâng cao giá trị sản phẩm chè ở vùng Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Với việc xây dựng thương hiệu chè Tuyết Hương, chị Tuyết được bình chọn là "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022".
Sau khi bươn chải đủ thứ nghề khác nhau nhưng vất vả mà thu nhập lại không cao, ông Vũ Văn Quang (xóm Bờ Suối, xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã quyết định về quê xây dựng trang trại chăn nuôi gà với số lượng lớn.
Năm 2014, anh Lâm Xuân Quang (ở Khe Cự, xóm Cây Thị, xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) bắt đầu bén duyên với cây tre lục trúc. Từ sản phẩm bán không ai mua, đến nay, măng tre lục trúc của anh Quang thu hoạch đến đâu bán hết đó.
Sau 8 năm làm công nhân mà cuộc sống mãi không khấm khá, anh Trương Văn Tuấn (xóm Trung Thần, xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã quyết định bỏ công việc về nhà chuyển sang trồng lan.