Kiến trúc độc đáo
-
Tòa lâu đài nguy nga, tráng lệ mọc lên giữa vùng quê lúa khiến nhiều người không khỏi choáng ngợp. Được biết tòa lâu đài thuộc sở hữu của một "đại gia đồng nát", lâu đài được xây ở xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
-
Hai ngày chính lễ, đền ông Hoàng Mười ở xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đón hàng vạn du khách. Tại đây, du khách đội những mâm lễ lớn, mua thuyền giấy, ngựa giấy khủng để dâng lễ.
-
Chùa Tượng Sơn (xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) được xây dựng ở thế kỷ XVIII rất linh thiêng, là nơi đại danh y Lê Hữu Trác hơn 40 năm nghiên cứu y dược, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân. Mỗi năm, chùa thu hút hàng nghìn du khách du lịch đến hành hương, tham quan, nghiên cứu các giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.
-
Quy Nhơn - Thành phố biển của Bình Định, muốn quy hoạch phố đi bộ với cảnh quan kiến trúc độc đáo, tầm cỡ khu vực, làm điểm nhấn phát triển kinh tế đêm.
-
Những ngôi nhà cổ ở làng Hội Kỳ (xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) là nơi còn lưu giữ nhiều giá trị đặc trưng của làng quê Việt Nam. Làng cổ Hội Kỳ còn là biểu tượng cho sự tài hoa trong việc xây dựng kiến trúc của thế hệ ông cha.
-
“Vũ trụ du lịch giải trí” Phú Quốc United Center không chỉ là điểm đến lý tưởng để các bạn trẻ GenZ thỏa sức khám phá, mà còn mở ra cơ hội an cư, đầu tư sinh lời với mức chi phí hấp dẫn trong tầm tay.
-
Chùa Di Đà với quần thể kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hoà phong cách kiến trúc Phật Giáo, Châu Mạ và Tây Nguyên.
-
Tương truyền khi xưa các tiên nữ thấy phong cảnh đẹp nên đã dạo chơi trên núi Tiên An tại xã Thịnh Lộc huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh), trước khi về những nàng tiên đã rửa chân, để lại dấu tích. Người dân đã xây chùa, đặt tên là chùa Chân Tiên để ghi nhớ.
-
Nhà thờ Tôn Đạo (huyện Kim Sơn) được mệnh danh là một trong những Thánh đường đẹp nhất tỉnh Ninh Bình với kiến trúc độc đáo, hoa văn chạm khắc cầu kỳ không khác nào các nhà thờ ở châu Âu. Nhưng ít ai biết, bên trong nhà thờ này đang lưu giữ 2 bộ hài cốt của những người tử vì đạo từ cuối thế kỉ 19.
-
Theo các nhà nghiên cứu, cụm tháp Đôi, đường Trần Hưng Đạo (phường Đống Đa, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) có niên đại cuối thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XIII. Các góc tháp được trang trí bằng nhiều tượng chim thần Garuda, tạp chủng đầu voi mình sư tử và hình người ngồi có 6 hoặc 8 tay bằng đá theo tín ngưỡng của người Chăm.