Kinh tế Đức
-
Cuộc khủng hoảng năng lượng và xung đột ở Ukraine dự kiến sẽ gây thiệt hại cho GDP của Đức.
-
Một con đường để ngừng chiến sự Nga - Ukraine trong vòng một hoặc hai tháng tới nếu phương Tây áp dụng lệnh cấm vận hoàn toàn đối với dầu khí của Nga. Khi đó nền kinh tế Nga sẽ sụp đổ, nhưng kinh tế Đức có thể chịu nhiều đau thương.
-
Là nền kinh tế top đầu của thế giới với GDP gấp đôi Nga, thu nhập bình quân trên đầu người cao gấp 4 nhưng kinh tế Đức lại đang phụ thuộc lớn vào Nga. Thậm chí ngành công nghiệp, trụ cột của nền kinh tế Đức, sẽ sụp đổ nếu Berlin áp đặt lệnh cấm vận khí đốt với Moscow.
-
Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang chịu áp lực ngày càng tăng trong việc cấm nhập khẩu năng lượng của Nga. Nếu Nga cắt nguồn khí đốt, nó sẽ châm ngòi “rạn nứt thương mại’ giữa Nga và Đức, gây ra một cú sốc tài chính khủng khiếp.
-
Cuối những năm 1990, đầu những năm 2000, Đức được coi là nền kinh tế “ốm yếu” của châu Âu. Nhưng dưới thời Thủ tướng sắp mãn nhiệm Angela Merkel, nhà lãnh đạo bảo thủ đã đứng đầu chính phủ trong 16 năm qua, Đức đã có những bước phát triển kinh tế khó tin.
-
Kể từ năm 2015 đến nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đức. Trong năm 2020, kim ngạch thương mại song phương đạt tới 258 tỷ USD, tăng 3% bất chấp cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.
-
Theo một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Kinh tế Cologne, các nhà xuất khẩu Đức đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng tại thị trường nội địa khi hàng xuất khẩu từ Trung Quốc sang Liên minh châu Âu (EU) ngày càng có độ tinh vi cao.
-
Nhật báo Frankfurter dẫn lời chuyên gia kinh tế đánh giá rằng, Đức đang rơi vào cuộc suy thoái sâu sắc, GDP của Đức có thể sẽ giảm trong khoảng từ 6,3-7% trong năm nay.
-
Đức hôm 15/5 báo cáo số liệu GDP chính thức quý I -2,2%, trong quý I/2020 so với quý IV/2019, theo thống kê chính thức của Chính phủ.
-
Sau một tháng siết chặt các hạn chế cách ly xã hội, chính phủ Đức mới đây tuyên bố sẽ bắt đầu khởi động trở lại các hoạt động sản xuất từ tuần sau.