Kinh tế nga
-
Các quan chức Lầu Năm Góc nói rằng các biện pháp trừng phạt kinh tế trên diện rộng đang gây ra thiệt hại lớn cho nền kinh tế Nga và có thể làm tê liệt quân đội nước này, theo National Interest.
-
Hôm 2/8, Washington đã công bố một vòng cấm vận mới nhắm vào các lĩnh vực tài chính và công nghệ của Nga, đặc biệt là ngành bán dẫn.
-
Cho đến khi trạm vũ trụ ROSS hoàn tất, Nga sẽ tiếp tục vận hành và đưa phi hành gia lên ISS ít nhất đến năm 2028.
-
Giới chức EU tuyên bố các biện pháp trừng phạt Nga không nhằm mục đích chấm dứt xung đột ở Ukraine, mà nhằm phá hủy nền kinh tế của Moskva.
-
Bộ Ngoại giao Ukraine đã bày tỏ "sự thất vọng sâu sắc" trước quyết định của chính phủ Canada để trả lại tuabin đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 đã sửa chữa cho Đức sau khi hoàn thành việc bảo trì thiết bị, theo The Globe and Mail.
-
Nhiều chuyên gia cho rằng, kinh tế Nga đang phục hồi nhanh vượt dự kiến trong bối cảnh nước này phải hứng chịu hàng loạt các lệnh trừng phạt từ phương Tây. Nguyên nhân kinh tế Nga phục hồi nhanh chủ yếu là do giá dầu.
-
Trong động thái mới nhất, Nga đã tìm cách huy động nền kinh tế và công nghiệp của mình để cung cấp “nhiên liệu” cho cuộc chiến ở Ukraine. Trong khi đó, phía EU cũng chuẩn bị kế hoạch khẩn cấp ứng phó với viễn cảnh không có năng lượng của Nga.
-
Nga có thể đã vỡ nợ nước ngoài lần đầu tiên kể từ năm 1918 theo tuyên bố của tổ chức xếp hạng tín dụng Moody's và truyền thông phương Tây, nhưng nền kinh tế 1,8 nghìn tỷ USD của họ vẫn chưa có dấu hiệu "bị nhấn chìm ", theo Reuters.
-
Nền kinh tế Nga vỡ nợ không ảnh hưởng đến nền kinh tế ngay lập tức, vì nước này đang kiếm được nhiều tiền từ xuất khẩu dầu, khí đốt. Nhưng về lâu dài, khi chính phủ cố gắng xây dựng lại nền kinh tế, đây là lúc hậu quả của nền kinh tế Nga vỡ nợ mới bộc phát.
-
Các nhà hoạch định chính sách phương Tây đang đánh giá tác động kinh tế của các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga sau xung đột ở Ukraine, cân nhắc khả năng gia tăng sức ép đối với Moskva bằng các lệnh trừng phạt mới.