Kinh tế nga
-
Hôm 27/6, Nhóm 7 quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới (G7) tuyên bố sẽ sát cánh với Ukraine "chừng nào còn có thể", đồng thời cam kết đưa ra các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga.
-
Mới đây, nền kinh tế Nga vỡ nợ nước ngoài lần đầu tiên kể từ năm 1918, trước đó bị các nước G-7 sẽ cấm nhập khẩu vàng từ Nga. Vậy liệu chuỗi sóng gió này sẽ làm chao đảo nền kinh tế Nga ra sao trong những tháng sắp tới?
-
Hôm 27/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng các nhà lãnh đạo thế giới sẽ tập trung ở dãy Alps, Bavaria, để nghe bài phát biểu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, trong bối cảnh chiến sự giữa Moscow và Kiev chuẩn bị bước vào giai đoạn tiếp theo.
-
Lần đầu tiên sau hơn một thế kỷ, nền kinh tế Nga chính thức vỡ nợ chủ quyền bằng ngoại tệ, đỉnh điểm là khi các biện pháp trừng phạt ngày càng khắt khe của phương Tây khiến các chủ nợ nước ngoài đóng cửa các tuyến thanh toán.
-
Đây là thông tin được Tổng thống Mỹ Joe Biden xác nhận ngày 26/6 trong khi các nhà lãnh đạo G7 nhóm họp tại Munich Đức...
-
Theo truyền hình Tagesschau của Đức, bất chấp các lệnh trừng phạt, đồng Ruble của Nga vẫn mạnh hơn so với những năm trước. Nhưng trên thực tế, tỷ giá hối đoái của đồng tiền này đang "che giấu" các vấn đề của nền kinh tế Nga và có thể gây nhiều hệ lụy cho đất nước này.
-
Trung Quốc và Nga đồng ý thúc đẩy quan hệ trong năng lượng và tài chính cũng như thương mại, bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Moscow về cuộc chiến ở Ukraine.
-
Moscow đã đe dọa trừng phạt Litva vì nước này quyết định cấm quá cảnh hàng hóa tới vùng Kaliningrad của Nga. Điều này khiến người dân Litva sống gần biên giới thấp thỏm lo sợ và cầu mong tư cách thành viên NATO sẽ ngăn bất kỳ hành động quân sự tiềm tàng nào của Nga.
-
Các nhà kinh tế phương Tây đã dự đoán về sự sụp đổ của nền kinh tế Nga khi phương Tây áp đặt hàng loạt lệnh trừng phạt sâu rộng với Moscow vì cuộc xung đột ở Ukraine. Nhưng ba tháng rưỡi sau cuộc chiến, nền kinh tế Nga vẫn đứng vững, theo Insider.
-
Việc Nga rút khỏi các cơ chế hợp tác thương mại đa phương, trong đó có WTO làm gia tăng nguy cơ phân mảng của thương mại quốc tế và làm trầm trọng hơn những vấn đề kinh tế toàn cầu.