Kinh tế nhà nước
-
Từ sự kỳ vọng của các cấp, ngành, kinh tế tập thể đã có bước phát triển vượt bậc, các hợp tác xã đã thực sự trở thành những đầu kéo, liên kết nông dân cùng nhau thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
-
Hằng năm, ngành Bảo hiểm chi trả số tiền lên tới vài chục nghìn tỷ đồng để bồi thường và cung cấp quyền lợi cho các cá nhân, tổ chức, giúp giảm gánh nặng kinh tế Nhà nước.
-
Chiều 27/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp về tình hình hoạt động, công tác cơ cấu lại Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) giai đoạn 2016-2020, đề án cơ cấu lại giai đoạn 2021-2025 và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới.
-
Khi mà khu vực kinh tế nhà nước vẫn duy trì mức 10 đồng vốn cho 1 đồng GDP thì khu vực tư nhân lại cần đến 23 đồng, trong khi 10 năm trước khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần sử dụng 4,3 đồng để tạo ra 1 đồng GDP.
-
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un cho biết nước này sẽ phải chuẩn bị cho một "cuộc đấu tranh rất lớn" vào năm tới để có thể tiếp tục đạt được tiến bộ trong các lĩnh vực bao gồm quốc phòng, nông nghiệp và xây dựng, truyền thông nhà nước đưa tin.
-
Đại diện Bộ Công Thương khẳng định, cùng với quá trình phát triển thị trường điện, vai trò độc quyền của EVN sẽ từng bước được xóa bỏ.
-
“DNNN vẫn phải tồn tại bởi đây là công cụ giúp nhà nước điều tiết thị trường và là công cụ vật chất tham gia định hướng thị trường. DNNN lúc này phải đi trước, mở đường, chịu rủi ro lớn hơn”, TS. Nguyễn Đức Kiên nhìn nhận.
-
Ghi nhận những bước trưởng thành của các doanh nghiệp Việt Nam như Vinamilk, Vingroup… Đồng thời, khẳng định lại quan điểm của Đảng về việc coi kinh tế tư nhân là động lực quan trọng trong phát triển. Song nguyên Bộ trưởng Trương Đình Tuyển vẫn cho rằng, từ “quan trọng” cũng chưa thể hiện được vai trò ngày càng lớn của kinh tế tư nhân.
-
“Hiện tượng tham nhũng trong DNNN, sân trước sân sau vẫn còn, thậm chí cả vườn sau. Chúng ta cần khắc phục cái này", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.
-
Tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển không có nghĩa phải co hẹp kinh tế Nhà nước. Nếu như kinh tế Nhà nước có hiệu quả, ưu việt về năng suất lao động và sáng tạo, vận dụng khoa học công nghệ… chúng ta cần ủng hộ. Chính phủ cần tạo môi trường bình đẳng để kinh tế Nhà nước cạnh tranh bình đẳng với kinh tế tư nhân, tạo động lực cho phát triển nền kinh tế.