Lãi

  • “Nhờ được vay vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, gia đình tôi đã thoát nghèo, từng bước xây dựng nền tảng kinh tế vững chắc và có điều kiện nuôi 2 con ăn học nên người” – ông Nguyễn Văn Tuyến ở xóm 4, xã Chính Tâm (huyện Kim Sơn, Ninh Bình) phấn khởi nói.
  • Sở Công Thương tỉnh An Giang và Ban quản lý trung tâm chuỗi liên kết vừa tổ chức hội nghị sơ kết chuỗi liên kết dọc cá tra-Tafishco. 
  • Những năm gần đây, các hộ người dân tộc thiểu số trên địa bàn TP.Cần Thơ đã có điều kiện vươn lên nhờ đồng vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), thông qua sự hỗ trợ của tổ chức Hội Nông dân. Nhờ được tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn đúng mục đích, nhiều hộ đã thoát nghèo.
  • “Đó không chỉ là đồng vốn mà còn là cách làm ăn, cách quản lý tiền, cách sản xuất hàng hóa, là tình người…” - ông Bạc Cầm Bình -  Trưởng bản Nang Cầu, xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, Sơn La nói về nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội thông qua tổ chức Hội.
  • Từ một dự án nuôi gà của Hội cách đây 2 năm, những nông dân ở xã Nam Thái (Nam Trực, Nam Định) đã có động lực vượt lên chính mình và làm ăn khấm khá sau khi dự án kết thúc.
  • Chính sách cho vay chưa linh hoạt, chưa phù hợp với tình hình sản xuất  chính là hạn chế lớn nhất mà nông dân đang vướng phải trong việc trả nợ cho ngân hàng. Những ngày cuối năm, nỗi lo trả nợ cho ngân hàng của nhà nông lại nhiều hơn bao giờ hết.  
  • Trang trại gà của anh Viễn cho lãi từ 80 đến vài trăm triệu với một lứa gà.  Cuộc sống  đôi vợ chồng nghèo từ đó mà sung túc. Vợ anh Viễn thành thật chia sẻ: “Chúng tôi phụng dưỡng được bố mẹ già là nhờ con gà, con cái ăn học tử tế lấy từ con gà, nhà cửa đàng hoàng cũng do con gà mà ra cả.”
  • Với giá 62.000 đ/kg, trừ tất cả các chi phí, anh Định lãi được khoảng 400 triệu đồng. Ngoài ra anh còn tận dụng mặt nước ao để nuôi cá trê trắng, sặc rằn, rô…
  • Do hiệu quả SX lúa thấp, nông dân khu vực 4, phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, TP Cần Thơ chuyển sang trồng mồng tơi trắng.