Làm cỗ

  • Diệc là một làng nghề làm mộc nổi tiếng có từ gần 600 năm trước của xã Tân Hòa, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, thường được nhắc đến trong thơ ca xưa “Làm đình Cao Đà, làm nhà mộc Diệc”. Làng Diệc cũng nổi tiếng với tục khao lão rất đặc biệt và mâm cỗ yến lão có những món ăn độc nhất vô nhị.
  • Thực hiện “trẻ hóa” vườn nhãn già cỗi bằng cách ghép cải tạo, mỗi khi mùa nhãn về, anh Lò Văn Xôm – Bí thư Chi bộ bản Kéo, xã Huổi Một (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) lại kiếm được bộn tiền từ bán quả tươi.
  • Chọi trâu, chọi gà có chiến thắng mới vui. Chả nhẽ đã gọi là chọi hai trâu lại đủng đỉnh ra “nghé ọ” cái chào nhau rồi đủng đỉnh ra về để giữ tình hữu nghị...
  • Mỗi đám ma, đám cưới, gia chủ đi… vay hàng chục con lợn, vay gạo, vay rượu làm cỗ, anh em xúm vào giúp nhau tới mức cỗ bàn không mấy khi phải dùng tới tiền mặt. Mọi thứ được tiết kiệm tối đa.
  • Dân Việt - Không chỉ nấu ăn, sau khi họ nhà gái dùng cỗ, chú rể còn phải… rửa bát…
  • Đèn Trung thu tự làm, mỗi nhà quyên góp vài nghìn đồng làm kiệu, mua “cỗ” cho trẻ… Đó là đêm Trung thu cực vui và ý nghĩa ở các làng quê. Đêm Trung thu ấy đang được những người dân quê gìn giữ và trân trọng.
  • (Dân Việt) - Bằng nhiều cách làm sáng tạo, xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm (Hà Nội) đã đẩy lùi nhiều hủ tục lạc hậu, đặc biệt là nạn cỗ bàn.
  • (Dân Việt) - Báo chí cảnh báo: “Tết này sẽ ăn gà... nhập”. Người ta ước tính sẽ nhập hàng nghìn tấn thịt. Nhưng thịt gà nhập thì làm sao cúng được! Từ nay tới tết còn 3 tháng. Ba tháng cũng đủ để ta cho ra một lứa gà.
  • (Dân Việt) - Trước kia, ở các làng cứ có người nằm xuống là 2 - 3 con lợn bị làm thịt. Người viếng đám tang chỉ mang lạng chè, quả cau, lá trầu, cút rượu... nên mâm cỗ làm ra cũng chỉ tương xứng với lễ viếng...
  • (Dân Việt) - “Cúng quanh năm không bằng rằm tháng 7”, vì điều đó mà ngày này, nhà nào cũng muốn làm cỗ cúng cho tươm tất, đầy đủ.