Quyết định nâng lãi suất ở mức cao lịch sử trong vòng 2 thập kỷ và quyết tâm giảm quy mô tài sản được ví như "cú phanh gấp" để Mỹ đối phó với lạm phát cao nhất 40 năm qua của quốc gia này. Điều này cũng đưa lại thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam.
Việt Nam tiếp tục hưởng lợi nhờ chiến lược mở cửa diện rộng. Tháng 4 một lượng lớn khách du lịch trở lại Việt Nam và tiêu dùng của hộ gia đình tiếp tục phục hồi. Mặc dù giá xăng dầu vẫn tăng song lạm phát tháng 4 chỉ ở mức 2,6%, tương đối thấp.
TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê dự báo, lạm phát Việt Nam năm 2022 nằm trong khoảng 4% - 4,5% và có thể vượt qua ngưỡng 5% trong năm 2023.
Giá tiêu dùng ở Hàn Quốc trong tháng Tư tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tỷ lệ tăng cao nhất kể từ tháng 10/2008, khi Hàn Quốc bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009.
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn kìm kẹp được lạm phát giá tiêu dùng. Nhưng hệ lụy từ chiến sự Nga-Ukraine và hậu quả từ các lệnh phong tỏa sẽ còn đẩy giá cả lên cao nữa và tác động đến toàn cầu.
Tăng trưởng GDP quý I/2022 khả quan với mức tăng khoảng 5,03%. Nhiều chuyên gia dự báo, trong kịch bản tích cực tăng trưởng GDP vẫn có thể đạt khoảng 6-6,5%.
Chia sẻ tại Đối thoại chuyên đề: "Vòng xoáy lạm phát: Kiểm soát chi phí đẩy" các diễn giả đều có chung nhận định cho rằng, không cần lo ngại cung tiền "kích hoạt" lạm phát.