Lạm phát
-
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) hôm nay giữ nguyên dự báo tăng trưởng 6,0% năm 2024 cho Việt Nam, là mức ADB đã dự báo trước đó, cho dù các bất ổn ở môi trường bên ngoài vẫn đang kéo dài.
-
Ban Dân nguyện kiến nghị có giải pháp hiệu quả để kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả hàng hóa thị trường, tránh tình trạng mức điều chỉnh tăng lương không theo kịp lạm phát, tăng giá các mặt hàng trên thị trường.
-
Việt Nam sẽ chứng kiến mức tăng trưởng tài sản đột biến nhất thế giới, đến 125% trong 10 năm tới, theo New World Wealth.
-
Trong khi nhóm các doanh nghiệp tư nhân năng động và tăng trưởng nhanh, năng suất lao động của nhóm này vẫn là một vấn đề, theo phân tích của WB.
-
Đó là khẳng định của ông Jonathan Pincus, Chuyên gia kinh tế quốc tế cao cấp của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) khi chia sẻ với Tạp chí Nhà đầu tư về kinh tế và môi trường kinh doanh Việt Nam trong năm 2024.
-
Giờ đây, những tài sản từng được người Trung Quốc mua gom trong suốt hơn một thập kỷ mở rộng đầu tư khắp toàn cầu đang được tung ra thị trường bởi những người chủ của nó.
-
Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu mới nổi đã thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp quốc tế tìm kiếm cơ hội sinh lời nhờ nhu cầu gia tăng chi tiêu của người Việt Nam. Dòng FDI từ Nhật Bản đổ vào lĩnh vực bán lẻ và dịch vụ tài chính đã tăng mạnh chính là một ví dụ đáng chú ý.
-
Bởi quá tập trung vào bảo vệ thị trường tiêu dùng nội địa, Ấn Độ đã không tạo được môi trường kinh doanh đủ hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài, tụt lại so với các nước như Việt Nam, Thái Lan, Indonesia.
-
Theo các chuyên gia AFA Capital, năm 2024 Việt Nam đứng trước nhiều thách thức từ cả trong và ngoài nước. Theo đó, cần có những chính sách mạnh mẽ hơn từ chính phủ đặc biệt trong việc tái cơ cấu nền kinh tế và nắn dòng vốn vào những ngành cốt lõi cho sự phát triển trong dài hạn.
-
Dòng vốn đầu cơ bị rút đi đã ảnh hưởng đến giá vàng tháng đầu năm như thế nào?