Lấn chiếm vỉa hè
-
Qua công tác kiểm tra thực tế tại các chợ đầu mối, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đã ghi nhận nhiều tình trạng mua bán tự phát, lấn chiếm lòng lề đường, vi phạm trật tự an toàn giao thông.
-
Nói về "cuộc chiến giành lại vỉa hè", ông Nguyễn Hoàng Điệp – Chủ tịch UBND phường Thanh Xuân Bắc (Thanh Xuân, Hà Nội) gửi lời cảm ơn Báo Dân Việt đã kịp thời phát hiện những khu vực không đủ diện tích vẫn kẻ vạch.
-
Theo luật sư, Luật Giao thông đường bộ 2008 và Nghị định 100/2019/NĐ-CP nêu rõ lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường là hành vi vi phạm hành chính theo quy định.
-
Theo luật sư, Nghị định 100/2019/NĐ-CP và Nghị định 123/2021/NĐ-CP nêu rõ đơn vị có thẩm quyền xử lý hành vi lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường.
-
Bộ Công an trả lời bạn đọc về việc xử lý hành vi lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm chỗ để vật liệu xây dựng, kinh doanh.
-
Quận Hoàn Kiếm từng thông báo về việc giải tỏa 11 điểm thông tĩnh (đỗ xe ô tô, trông giữ xe ô tô) trên hè phố đã cấp phép cho các tổ chức, cá nhân, thời điểm từ ngày 1/1/2023. Thế nhưng, sau hơn 3 tháng, nhiều điểm vỉa hè tại khu vực quận Hoàn Kiếm vẫn bị chiếm làm chỗ giữ xe ô tô.
-
Vỉa hè nhiều tuyến phố trên địa bàn quận Thanh Xuân (Hà Nội) xuất hiện một vạch sơn màu trắng để xác định phạm vi người dân có nhà mặt tiền được sử dụng, phần còn lại dành cho người đi bộ.
-
Cho đến thời điểm hiện tại, chiến dịch giành lại vỉa hè cho người đi bộ năm 2023 của thành phố Hà Nội đang bước vào giai đoạn thứ 2 (từ ngày 1 – 31/3).
-
"Chiến dịch" giành lại vỉa hè cho người đi bộ diễn ra rầm rộ từ đầu tháng 3 ở nội thành Hà Nội. Tuy nhiên đến nay, vỉa hè ở nhiều tuyến phố trên địa bàn quận Cầu Giấy vẫn bị chiếm dụng.