Làng nghề
-
Ông Nguyễn Văn Tiếp (ngụ thôn Đông Khương 1, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) không chỉ được người dân trong vùng biết đến như một nghệ nhân nghề mộc khắc trổ có tiếng tại đất Quảng, mà ông còn dạy nghề miễn phí, tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều trẻ em nghèo nơi đây.
-
Không ứng dụng máy móc vào nghề tráng mì Quảng, nhiều gia đình tại Quảng Nam vẫn “trung thành” với lò tráng mì thủ công của mình. Với họ, việc tráng mì thủ công là cách để giữ nét truyền thống, đảm bảo được sợi mì mỏng, dai và đặc biệt lưu được hương thơm phưng phức từ hạt gạo.
-
Lắng nghe là một hành động sâu sắc hơn nhiều so với việc nghe bằng thính giác đơn thuần.
-
Từ lâu, sầu riêng được xem là thứ trái cây đặc sản, niềm tự hào của người dân quê tôi. Mỗi năm, sầu riêng cho quả một lần, đó cũng là thời điểm thu hoạch và đón rất đông du khách đến tận vườn thưởng thức.
-
Làng Phù Yên, xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) nức tiếng xa gần với những người thợ khéo tay, chuyên làm các đồ mỹ nghệ tinh xảo trong nghề mộc.
-
Cây chè đã nuôi sống người dân quê tôi từ bao đời, thân thương gần gũi. Bấy lâu xa quê lập nghiệp, tôi vẫn luôn ước ao ngày trở về để sống giữa những đồi chè, tận hưởng vẻ đẹp của màu xanh đã làm nên thứ nước uống say đắm lòng người.
-
Khung cảnh làng quê Duy Vinh (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) tuyệt đẹp khi được nhuộm thêm những gam màu rực rỡ từ những chiếc chiếu cói phơi khắp con đường, ngõ hẻm. Vùng đất này, hầu như nhà nào cũng làm chiếu, dù kinh tế khó khăn nhưng nghề dệt chiếu cói thủ công luôn được người dân “thắp lửa”.
-
Thật khó tin là có thời kỳ ngọc trai nuôi ở Quảng Ninh là món quà có thể “cho hàng vốc”, vậy mà giờ đây, ngọc trai nuôi đã trở thành sản vật quý giá được bán ở những kinh đô thời trang có tiếng.
-
Làng đúc Phước Kiều (thôn Thanh Chiêm, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, Quảng Nam) là làng nghề truyền thống tồn tại hơn 400 năm tại đất Quảng. Nhờ bàn tay điêu luyện cộng với sự cần cù, nhiều thế hệ nghệ nhân của làng nghề đã giữ được nghề và phát triển.
-
Vào thời điểm từ khoảng tháng 5 đến tháng 11,đến TP.Cần Thơ đi theo tỉnh lộ 923 vào huyện lỵ Phong Điền du khách sẽ ngỡ ngàng trước những sạp nhỏ 2 bên vệ đường, trên đó chất từng sạp hoặc treo lủng lẳng những chùm dâu màu vàng tươi trải dài ngút mắt, đó là dâu Hạ Châu.