Làng nghề

  • Ở Đồng bằng sông Cửu Long có một chợ chuyên bán chiếu, nhưng lại gây sự tò mò cho người nghe cũng như với người mới đến, vì người dân địa phương quen gọi là chợ "ma", thuộc Định Yên, Đồng Tháp.
  • Chiếc chiếu gắn liền với đời sống của người bình dân Tây Nam bộ ngay từ những ngày đầu họ đến đây mở cõi. Những cánh đồng đầy năng, lát, ngoài việc phải dùng phảng phát cỏ để lấy đất cấy trồng, người ta còn tận dụng cây lát để dệt chiếu.
  • Chỉ với bộ dùi-đục, đôi bàn tay khéo léo và bộ óc sáng tạo mà người dân xã Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) đã tạo ra một dòng đồ gỗ nổi tiếng. Sản phẩm từ làng quê này xuất khẩu đến hơn 40 nước, với doanh thu lên đến hàng trăm triệu USD mỗi năm.
  • Kỹ thuật dệt Ikat là kỹ thuật “nhuộm bao sợi”, trước đây khá thịnh hành ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nhưng nay đã thất truyền, chỉ còn người Cơ Tu ở làng Công Dồn (Nam Giang, Quảng Nam) nắm giữ bí quyết dệt Ikat.
  • Cùng với sông Mỹ Thanh ở Sóc Trăng, sông Cửa Lớn có dòng chảy mạnh. Bởi tính chất đặc biệt này nên đây được coi là khởi nguyên của phương thức lợi dụng dòng chảy, đón tôm cá bằng lưới ống của người dân quê.
  • Nằm bên dòng sông Cầu thơ mộng, làng gốm Phù Lãng một thời nhộn nhịp trên bến dưới thuyền. Ngày nay về đây, du khách vẫn vô cùng háo hức vì được thấy lại một nét Kinh Bắc xưa qua hoạt động của làng nghề.
  • Tại làng rau Trà Quế (xã Cẩm Hà, TP.Hội An, Quảng Nam) có đôi vợ chồng già có hơn 70 năm gắn liền với nghề trồng rau. Dù tuổi đã cao nhưng vợ chồng cụ ông Lê Sẻ (91 tuổi) và cụ bà Nguyễn Thị Lợi (84 tuổi) vẫn quanh năm bám đất, giữ nghề.
  • Cứ mỗi xuân về, người làm bánh khô mè ở làng Cẩm Bắc (phường Hòa Thọ, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) lại tất bật với công việc làm bánh để bán, làm quà tết cho bà con ở xa.
  • Vào những tháng cao điểm mùa nắng, làng bánh tráng Thuận Hưng, quận Thốt Nốt (Cần Thơ) có trên 500 lò bánh hoạt động liên tục.
  • Nếu có dịp xuôi về Tiền Giang, khách lữ hành không quên thưởng thức vú sữa Lò Rèn - loại quả nức danh bởi sự ngọt ngào, dịu mát từ lâu đã nổi tiếng khắp xứ miền Tây.