Lao động nữ
-
Mặc dù các quy định về lao động nữ đã được đề cập khá rõ trong các văn bản luật có liên quan, nhưng nhiều chính sách vẫn cần được quy định rõ hơn trong các nghị định, nhất là chính sách chăm sóc sức khỏe, nuôi con nhỏ, phòng ngừa quấy rối tình dục tại nơi công sở...
-
Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.Hà Nội lần đầu tiên phối hợp với các phường trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đối thoại với nữ lao động di cư tự do về các vấn đề liên quan tới an sinh xã hội.
-
Ông Bùi Sỹ Lợi – Phó Chủ nhiệm Ủy ban các Vấn đề xã hội của Quốc hội đã có chia sẻ với Báo NTNN/Dân Việt về hướng giải quyết các vấn đề tranh cãi về bình đẳng giới (BĐG) trong Dự thảo Bộ luật LĐ sửa đổi.
-
Từ những nữ nông dân hái, quanh năm chỉ biết “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, giờ đây, nhiều người trong số họ ra thành phố tìm việc làm đã biết tận dụng công nghệ để khởi nghiệp thành công. Đó là nhờ Dự án nâng cao chất lượng cuộc sống cho nữ lao động di cư trên địa bàn Hà Nội.
-
Đuổi việc lao động nữ, đặc biệt là lao động phổ thông dù đang mang thai không phải là chuyện hiếm gặp ở các doanh nghiệp. Pháp luật đang bảo vệ những lao động này thế nào?
-
Hơn một nửa tổng số lao động hiện có ở Việt Nam là lao động nữ. Tuy vậy, cả trong khu vực chính thức và lao động phi chính thức, lao động nữ đang phải đối mặt với môi trường lao động khó khăn và bất lợi, nhất là khi Cách mạng công nghiệp 4.0 ào ạt “đổ bộ”.
-
Luật Lao động quy định, lao động chỉ phải làm việc trong 8 tiếng đồng hồ, mặc dù vậy, hiện nay hầu hết lao động đang phải làm việc nhiều hơn 8 tiếng đồng hồ, đặc biệt là lao động nữ. Ngoài công việc trong giờ hành chính, phải tăng ca, lao động nữ còn phải gánh vác công việc chăm sóc gia đình.
-
Lao động nữ chưa qua đào tạo phải đối diện nhiều thách thức trong lao động - việc làm. Họ thuộc nhóm yếu thế nhất trên thị trường lao động, với tỷ lệ thất nghiệp cao, việc làm bấp bênh, thu nhập thấp, tập trung chủ yếu ở nhóm nghèo…
-
Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 đang đến rất gần, nhiều lao động nữ được cơ quan, tổ chức tặng quà nhưng cũng có không ít lao động nữ không có quà tặng này từ nơi làm việc. Vì sao?
-
Đi làm trễ, về sớm không những không bị phạt mà người lao động vẫn còn được hưởng đủ 100% lương tưởng chừng như không thể, song với 3 trường hợp dưới đây sẽ có được quyền lợi đó.