Lê Sơ
-
Vương triều Hậu Lê được lập nên sau 10 năm “nếm mật nằm gai" đánh đuổi giặc Minh (1418- 1427) là triều đại có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước, để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong lịch sử Việt Nam.
-
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, Phạm Vấn là công thần khai quốc nhà Lê Sơ. Ông là người tham gia nghĩa quân Lam Sơn từ những ngày đầu khởi nghĩa và ông đã theo giúp Lê Lợi trong thời gian khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa.
-
Nhằm phục vụ cho công tác tôn tạo phục hồi khu trung tâm di tích Lam Kinh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cùng sự hợp tác của nghành Văn hoá Thanh Hoá đã tiến hành thám sát và khai quật qui mô khu Chính Điện - một đơn nguyên kiến trúc đặc biệt quan trọng trong tổng thể khu di tích lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuân).
-
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
-
Tương truyền vào thời ông còn trẻ, đất làng Hải Lịch vẫn thường bị cọp hoành hành, dân làng rất lấy làm khổ sở. Nhân đó, Lê Văn Linh viết bức thư trách cọp. Từ đó, cọp trong vùng bỏ đi hết...
-
Hai anh em họ Quách thật sự ứng với câu nói: “...chỉ muốn con cháu một đời đỗ Tiến sĩ, công danh hiển hách, thế là đủ rồi”.
-
Đại Việt vào cuối thời Lê Sơ thì xảy ra họa cát cứ loạn lạc, sau đó lại bước vào thời kỳ Nam Bắc triều với cảnh chiến loạn liên miên, thế nhưng giữa hai thời kỳ ấy lại có được 10 năm thịnh trị nhờ vào Mạc Thái Tông, một vị Vua được xem là minh quân thời nhà Mạc.
-
Vào thời Lê Sơ, đã từng có một người thầy tên Trần Ích Phát, dù chỉ đỗ kỳ thi Hương (tương dương cử nhân ngày nay) nhưng đã tạo ra 74 tiến sĩ và 3 trạng nguyên...
-
Lê Thần Tông là vị vua triều Lê có 2 lần lên ngôi, lấy 6 vợ thì có 4 vợ là người ngoại quốc. Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.