Lê Thái Tổ
-
Trên vùng đất "địa linh nhân kiệt" và "thang mộc" của 2 vương triều Tiền Lê, vương triều Hậu Lê, (nay là xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) không chỉ có đền thờ Lê Hoàn-vua Lê Đại Hành, có kinh đô tưởng niệm Lam Kinh, mà còn có kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường...
-
Ông từng làm quan trụ cột qua 4 đời vua Lê góp công lớn trong việc giúp giang sơn thịnh trị. Con cháu 7 đời của ông đều giữ chức quan quan trọng trong triều đình. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở thủ đô Hà Nội ngày nay.
-
Trong lịch sử nhà Hậu Lê, ngay từ buổi đầu dựng nước đã xuất hiện những phụ nữ hoàng triều uy nghi lẫm liệt, có công đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh và xây dựng đất nước. Đó là Cung từ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, Thần phi Trịnh Thị Ngọc Lữ, Quang thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao...
-
Theo sách “Đại Việt thông sử”, Trịnh Khả sinh năm 1403 người xã Sóc Sơn, huyện Vĩnh Ninh, tỉnh Thanh Hoa (nay là tỉnh Thanh Hóa). Tổ tiên ông làm quan nhà Trần, đánh quân Nguyên có công. Trịnh Khả là một trong 18 người có mặt tại hội thề Lũng Nhai và trở thành một trong những vị tướng tài của Lê Lợi (Lê Thái Tổ)...
-
Sau ngày thắng giặc Minh, Bạch Ngọc Hoàng Hậu Trần Thị Ngọc Hào xin vua nhà Lê cho lập ngôi chùa ở Am Sơn (phát tích của chùa Am, xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay) và xuất gia tu hành tại đây. Về sau, công chúa Huy Chân cũng xin về tu hành cùng bà tại đây.
-
Gần 50 tuổi thi đỗ đầu bảng ở kỳ thi đặc biệt, đề thi cũng đặc biệt; từng 3 lần được triều đình cử đi sứ nhà Minh (Trung Quốc); được vua Lê Thái Tổ ban tặng 6 chữ “Thanh liêm – công bằng – cần mẫn”...Ông là Đào Công Soạn, người làng Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
-
Vị hoàng đế có tuổi thọ ngắn nhất trong số các đế vương nước Việt là Lê Gia Tông. Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vua Lê Gia Tông là hoàng đế thứ 20 của nhà Hậu Lê và là hoàng đế thứ 9 thời Lê Trung hưng...
-
Cổ Bôn xưa, nay là xã Đông Thanh (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) là một ngôi làng cổ nổi danh “vùng đất học” với những bậc đại khoa, nho thần tài đức vẹn toàn được người đời sau ca tụng. Thượng thư bộ Công, Thái Bảo Nguyễn Văn Nghi, người phò 3 đời vua nhà Lê.
-
Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...
-
Phan Thiên Tước không tiếc mạng sống của mình mà sẵn sàng can ngăn nhà vua về những việc làm không đúng với phép nước, với đạo lý. May mà thời ấy vua Lê Thái Tông là người biết nghe trung thần để sửa mình.