Lễ vật

  • Cây thị cổ dưới gốc sần sùi, rêu xanh phủ kín; Thân cây to, cao khoảng 35 - 40m, tán lá rộng chừng 30m, đường kính thân cây 5 -6 người ôm không xuể. Phía trong gốc cây rỗng, 3-4 người có thể ngồi vừa trong đó. Trải qua cả ngàn năm, cây thị chứa đựng những câu chuyện huyền bí.
  • Về xã Tà Rụt (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), chúng tôi được già làng Côn Liên (76 tuổi), nguyên Chủ tịch UBND xã, kể về phong tục tôn thờ cây lúa của đồng bào Pa Kô trên dãy Trường Sơn hùng vĩ. 
  • Người xưa từng nói nghe con trai tán tỉnh như mật ngọt rót tai. Thế nhưng đồng bào dân tộc Ma Cong nằm tản mạn phía Tây của dãy Trường Sơn lại có tập tục “tán gái” kỳ lạ. Người nào muốn chinh phục nhanh con gái nhà người ta phải mua thêm chai rượu, con gà... nhằm biếu bố mẹ để họ tạo điều kiện.
  • Gà chân voi, gà chín cựa, gà khổng lồ, gà mặc “quần”… là những giống gà cực kỳ độc đáo, nổi tiếng trong lịch sử VN như những sản vật tiến vua.
  • Theo sách Thích thị yêu lãm, “Vu lan” tiếng Phạn là “Vu lan bồn” như tiếng Hán nói “Cứu đảo huyền” (cứu người bị treo ngược), nói rộng ra là những kẻ bị tù tội hoặc khốn cùng, đói khổ, không cơm ăn áo mặc.
  • Cúng thổ địa là một tín ngưỡng quan trọng trong đời sống tâm linh dân tộc Giáy (Lai Châu), được tổ chức nhằm phù hộ cho bà con dân bản có cuộc sống an lành, khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt,…
  • Xuồng, ghe gắn chặt và rất thân thiết với đời sống cư dân Miền Tây do địa hình sông rạch đan xen. Những người buôn bán trên ghe duy trì tục lệ cúng ghe theo tập quán lưu truyền từ ngàn xưa với sự tin tưởng có một đấng thiêng liêng luôn chở che cho họ buôn may bán đắt, không gặp tai nạn trên sông biển, kênh rạch.
  • Những bậc cao niên ở bản Ao Luông II (xã Sơn A, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) đều bảo rằng, múa Mơi là điệu múa đặc trưng nhất cho cộng đồng người Mường nơi đây và được xếp vào hàng những điệu múa “thiêng”...
  • Phiến đá Cả ở thôn Tiến Tiên, xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội được người dân gọi là “đá thần”. Tại đây rộ lên câu chuyện đồn về “đá thần” sẽ báo oán nếu ai lỡ tay dịch chuyển phiến đá này.
  • Nằm bên dòng sông Bạch Ngưu hiền hòa thuộc ấp Giao Khẩu, xã Tân Phú, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, bao đời nay đền thờ Vua Hùng vẫn đứng uy nghi giữa trời đất.