Lễ vật
-
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10.3 âm lịch là một sự kiện đặc biệt với tất cả những ai là con dân nước Việt, là dịp để tất cả chúng ta bày tỏ tấm lòng thành kính với tổ tông.
-
Ban tổ chức Lễ hội Đền Hùng vừa từ chối hai hồ sơ đề nghị cung tiến khinh khí cầu, lá cờ khổng lồ tại Lễ hội năm 2014.
-
Trong phong tục của người Mạ, các cặp đôi khi tìm hiểu nhau nếu “ưng cái bụng” họ sẽ được ngủ chung thoải mái.
-
Trong làng có người “chết xấu” (tự tử), 16 hộ dân người Cơ tu ở thôn Bút Tưa, xã sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đã đập bỏ nhà cửa, bỏ làng ra đi. Đằng sau đó còn có những câu chuyện kể nghe đến rợn người.
-
Lễ hội rước Cá Thần đã có truyền thống từ xa xưa, nhưng qua thời gian đã dần dần bị mai một. Năm 2009, theo nguyện vọng của nhân dân địa phương, các ban ngành chức năng của huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) đã phục dựng lại.
-
Mỗi dịp Xuân về, đồng bào dân tộc thiểu số ở các bản làng vùng cao lại náo nức trang hoàng nhà cửa, bàn thờ tổ tiên theo phong tục đón Tết cổ truyền của dân tộc mình.
-
Bao đời, ngư dân vùng biển Mỹ Á (Đức Phổ, Quảng Ngãi) vẫn lưu giữ phong tục “Tết thuyền” (cúng thuyền vào dịp Tết). Họ xem đây là việc tri ân “người bạn” đã cùng họ vươn khơi đánh bắt hải sản.
-
Mỗi đám ma, đám cưới, gia chủ đi… vay hàng chục con lợn, vay gạo, vay rượu làm cỗ, anh em xúm vào giúp nhau tới mức cỗ bàn không mấy khi phải dùng tới tiền mặt. Mọi thứ được tiết kiệm tối đa.
-
Trong phong tục của người Việt, kể từ 23 tháng Chạp và đón Tết, có đưa ông Táo mà không có rước, có rước ông bà mà không có đưa. Vì sao?
-
Theo phong tục Việt, "ông Táo - Thần bếp" quản nhà sẽ cưỡi cá chép chầu Trời vào đúng 23 tháng Chạp để bẩm báo Ngọc Hoàng về mọi việc ác, thiện mà gia chủ đã làm trong một năm.