Lễ vật

  • Bà con Tây Bắc vẫn hay đùa rằng, trên núi cao gần với trời hơn nên mùa xuân thường đến sớm. Lúc mà người miền xuôi bảo nhau “thế là lại sắp tết rồi!” thì giữa non ngàn Mường Tè, người La Hủ đã đồ xôi, mổ gà... ăn tết.
  • Trong đám cưới của người Phù Lá, ông mối đại diện cho nhà trai "hát kể" để tuyên bố lí do đến nhà gái: “Hôm nay tôi đại diện cho nhà trai, gạo đã đủ cân, rượu đủ lít... Đề nghị nhà gái nhẹ tay bưng lễ vật”.
  • Tết Ngã rạ của đồng bào Cor, huyện Trà Bông (Quảng Nam) là dịp cháu con quây quần bên nhau, truyền cho nhau ngọn lửa để cùng gìn giữ những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc mình...
  • Để chuẩn bị cho lễ cúng lúa mới, trong mâm cỗ người Tày không thể thiếu một bát nước đã được đun chung với ba bông lúa non được lấy về từ ruộng mảnh ruộng mầu mỡ nhất của gia đình.
  • Chỉ vì người cha mang tiếng “bồ bịch”, mà con trai bị trả lại lễ vật đám cưới. Chàng trai và cô gái cố gắng đấu tranh nhưng chỉ vì “bên thông gia quá lăng nhăng” nên nhà gái nhất định không đồng ý.
  • Đám cưới của người Jrai những tưởng rất đơn giản, không có có vẻ gì là tốn kém và nhiêu khê. Có những bữa “tiệc cưới” chỉ cần… 1 con gà, 1 ghè rượu thế là chú rể và cô dâu đã được hai họ công nhận nên duyên vợ chồng.
  • Từ ngày 3 đến 6.10, đồng bào Chăm trên địa bàn 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, đã nô nức tham dự lễ hội Katê truyền thống.
  • Công việc đầu tiên của Gerardo ‘Tata’ Martino ở đội bóng mới chính là gia cố hàng phòng ngự. Trong tay ông đã có 2 cái tên và họ đều sẵn sàng gia nhập Barcelona.
  • Theo quan niệm của người Tày (Bắc Kạn), thực hiện Lễ cúng trấn trạch sẽ giúp xua đuổi tất cả ma quỷ, giúp cho những thành viên trong gia đình yên tâm làm ăn.
  • Lễ cúng rừng của người Pu Péo (Hà Giang) được tổ chức với mục đích cầu sự an lạc cho vạn vật, sự an lành cho con người, súc vật và cỏ cây….