Lễ vật
-
Trong cuộc sống của người Mnâm có nhiều phong tục, nghi lễ thể hiện tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ đùm bọc nhau để vượt qua khó khăn. Và chính tục chia của cho con cháu, như chia con trâu, ghè cổ hay nương rẫy đã thể hiện được nét đẹp đó.
-
Lúc bắt đầu gieo lúa trên nương rẫy đến khi gặt lúa bỏ vào kho, người Gia Rai ở Kon Tum làm tục cúng vòng đời của lúa bao gồm như: Cúng tỉa lúa, cúng mừng lúa trổ, cúng mừng lúa mới, bỏ lúa vào kho. Những lễ cúng này, theo bà con quan niệm là để làm lễ tạ ơn thần linh, giúp cai quản ruộng lúa không bị chim, chuột hay heo rừng quấy phá và còn cho được mùa lúa chất đầy kho.
-
Đám cưới của người Giáy ở bản Tả Van (Sapa, Lào Cai) diễn ra với nhiều nghi lễ: Thả mồi mai (dạm hỏi), mai mối lai (mặc cả)... Khi đã tìm được ngày chính thức, nhà trai nhờ ông bà mối đến nhà gái thông báo ngày giờ đón dâu.
-
Với nhiều dân tộc, lễ cúng rừng là nghi lễ rất thiêng liêng với nhiều cấm kị, mang đậm nét văn hoá tín ngưỡng riêng của dân tộc mình. Ở thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương (Lào Cai), lễ cúng rừng đã trở thành ngày hội đại đoàn kết của 14 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn.
-
Sau khi gặt hái xong, khoảng một đến hai tháng trong mùa hạn, trước tết Chuôl Chnam Thmay, đồng bào Khmer Nam bộ tổ chức đám làm phước, dân gian còn gọi là lễ cầu an.
-
Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo, nghi thức hiến một vật nào đó cho thần thánh là phong tục của từng làng, nhưng trong thế giới hiện đại này thì nên điều chỉnh. Có thể thay thế động vật sống bằng các biểu tượng, như dùng đồ mã, thì ý nghĩa cũng không khác nhau.
-
Đối với đồng bào Thái ở miền tây Nghệ An, Xăng Khan là lễ hội mang tính cộng đồng lớn và thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân.
-
Có lẽ được nhiên ưu đãi, bông tràm nở trắng cả vùng rừng bạt ngàn. Loài ong mật kéo về đây hút nhụy lấy mật, lựa kèo, làm ổ. Từ chỗ tình cờ biết được giá trị của mật ong, dân gian dần dần hình thành tập quán: gác kèo ăn ong và lưu truyền đến ngày nay!
-
Những ngày cuối năm xe cộ dập dìu, từng dòng người nối đuôi nhau ra đường để đi xem chợ Tết. Đâu đó nơi góc phố lặng, có vài cụ già đang ngồi bên cái mâm nhỏ như khấn nguyện điều gì... Chợt tôi giật mình nhận ra hôm nay là ngày 23 âm lịch. Chắc là giờ đây nơi quê nhà, ba tôi đang đưa ông Táo về Trời giống như mọi năm.
-
Quan niệm dân gian cho rằng phải cúng ông Công, ông Táo giữa trưa 23 tháng Chạp. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy gia chủ có thể cúng vào bất kỳ giờ nào trong ngày này.