Lễ vật
-
Cứ đến 20 tháng Chạp, lò bánh nhà bà Nguyễn Thị Hạnh (47 tuổi, trú thôn Phú Hải, xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) lại tất bật nhóm lửa, xay bột để làm bánh tổ. Đây là thức bánh đặc sản của người dân xứ Quảng, là lễ vật được dâng lên bàn thờ tổ tiên trong dịp Tết cổ truyền.
-
Không phải ai cũng biết lý do vì sao người Việt kiêng thắp hương số chẵn trên bàn thờ.
-
Lễ cúng rừng của đồng bào vùng cao Lào Cai cũng như đồng bào dân tộc Mông ở Si Ma Cai (Lào Cai) từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu mỗi dịp đầu xuân.
-
Đến giờ lành, thầy cúng kính cẩn dâng hương, lần lượt quay về 4 phía gõ mõ và khấn mời thần linh về chứng giám, hưởng lễ vật, phù hộ, ban lộc rừng cho người dân, cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu.
-
Ngày 23 tháng Chạp tiễn ông Công ông Táo về trời là dịp để thể hiện lòng thành kính, mâm cúng ngày này cũng rất được coi trọng.
-
Vì muốn củng cố vị trí quyền lực của mình, Tào Tháo đã dùng con gái mình thành “lễ vật”.
-
Nằm bên dòng sông Bạch Ngưu hiền hòa thuộc ấp Giao Khẩu, xã Tân Phú, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, bao đời nay đền thờ Vua Hùng đứng uy nghi giữa trời đất phương Nam.
-
Việc du khách khỏa thân trên đỉnh núi Kinabalu linh thiêng của đất nước Malaysia đã khiến dư luận nước này hết sức giận dữ. Giờ đây, khi một số du khách đã bị tạm giữ, người dân bản địa yêu cầu những người này phải bị “trừng phạt".
-
Đến làng Đêg K'Long thuộc thôn Darahoa, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng (cách trung tâm TP.Đà Lạt khoảng 20km), ta sẽ thấy một chú gà khổng lồ đang đứng “gáy”. Đó chính là “con gà” lớn nhất Việt Nam đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận năm 2005.
-
Ở vùng đất Kon Tum, bà con còn lưu giữ nhiều ghè cổ với tuổi thọ hàng trăm năm, được xem là vật báu của gia đình, trị giá tới mấy chục con trâu. Và gia đình A Huynh ở làng Chốt, thị trấn Sa Thầy (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) còn lưu giữ tới 4 ghè cổ gắn với những câu chuyện kỳ lạ.