Lệnh cấm vận
-
Kỳ vọng nguồn cung được cải thiện khi Mỹ đẩy mạnh sản lượng lọc dầu và đồng USD mạnh hơn đã đẩy giá dầu hôm nay (19/5) rơi vào trạng thái lao dốc mạnh.
-
Chủ tịch EC cho biết các khoản đầu tư sẽ bao gồm 10 tỷ euro cho hệ thống cơ sở hạ tầng khí đốt, 2 tỷ euro cho dầu mỏ và phần còn lại dành cho năng lượng sạch.
-
Đại diện Cấp cao Liên minh châu Âu về Chính sách Đối ngoại và An ninh, ông Josep Borrell cho biết số tiền sẽ được phân bổ để mua vũ khí hạng nặng.
-
Ngày 12/5, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo sẽ dừng xuất khẩu khí đốt qua lãnh thổ Ba Lan bằng tuyến đường ống Yamal-châu Âu sau khi Nga áp đặt trừng phạt với công ty EuRoPol GAZ của Ba Lan - công ty sở hữu đoạn đường ống này.
-
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức có thể giảm tới 12% trong năm đầu tiên kể từ khi nguồn cung khí đốt của Nga kết thúc. Một nghiên cứu của Quỹ Hans Böckler cảnh báo một lệnh cấm vận khí đốt nhanh chóng sẽ gây ra rất nhiều rủi ro cho nền kinh tế nước này nói riêng và dẫn tới suy thoái dài hạn của Châu Âu.
-
Thành viên Nghị viện châu Âu từ Ireland, Clare Daly cho biết lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga sẽ không thể ngăn chặn chiến sự hoặc cứu sống bất kỳ sinh mạng nào ở Ukraine.
-
Ủy ban châu Âu (EC) đang đề xuất những điều chỉnh trong lệnh cấm vận dầu của Nga nhằm có được sự đồng tình của Hungary, Slovakia và Cộng hòa Séc.
-
Kể từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Nga đã tiến hành triển khai hàng trăm trực thăng tấn công các loại.
-
Giá xăng dầu hôm nay 5/5 tăng tốc khi thị trường nhận được thông tin EU tiến gần tới lệnh cấm dầu thô Nga, dầu Brent vượt 110 USD/thùng, WTI vượt 108 USD/thùng.
-
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cảnh báo các nhà lãnh đạo thế giới cần cảnh giác trước những mối đe dọa từ việc mở rộng hạt nhân của Nga, đồng thời cho biết ông sẽ hỗ trợ hơn nữa cho Kiev trong cuộc xung đột với Moscow.