Lệnh cấm vận
-
Budapest đã được thông báo trước về cuộc tấn công của Nga và hy vọng sẽ chiếm được một phần lãnh thổ của Ukraine cho riêng mình, một quan chức hàng đầu của chính phủ Kiev tuyên bố hôm 2/5.
-
Các nhà phân tích cho rằng việc tái đắc cử tổng thống Pháp của ông Emmanuel Macron sẽ cho phép ông áp dụng cách tiếp cận tích cực hơn đối với cuộc xung đột Ukraine-Nga.
-
Giá xăng dầu hôm nay 28/4: Giá dầu WTI giảm, Brent giữ nguyên 105,3 USD/thùng. Nhiều bất ổn tiềm ẩn, đà phục hồi của thị trường dầu khó duy trì vững chắc...
-
Hôm 26/4, Đức tuyên bố sẽ cung cấp vũ khí cho Ukraine, lần đầu tiên kể từ đầu chiến sự. Tuy nhiên, một chuyên gia quân sự lo ngại rằng lựa chọn của Thủ tướng Đức Olaf Scholz có thể không mang lại hiệu quả cho binh sĩ Ukraine.
-
Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi các công ty chuyển hướng xuất khẩu năng lượng sang châu Á trong bối cảnh châu Âu thực hiện lệnh cấm vận hoàn toàn đối với Nga.
-
Giá xăng dầu hôm nay 26/4 neo quanh đáy 2 tuần sau khi giảm khoảng 4% vào phiên trước. Nguồn cung dầu từ Nga không giảm như mong đợi, giá dầu có thể tiếp tục đi xuống. Kỳ tới giá xăng dầu trong nước có thể giảm mạnh?
-
Chính trị gia người Pháp, bà Marine Le Pen đã bày tỏ lo ngại về tác động của các lệnh trừng phạt chống lại Moscow, tuyên bố rằng động thái này có thể tạo ra một "liên minh siêu cường" giữa Nga và Trung Quốc.
-
Gazprom, tập đoàn năng lượng thuộc sở hữu nhà nước của Nga, không đặt thêm công suất vận chuyển khí đốt đến Ba Lan thông qua đường ống dẫn khí Yamal - châu Âu vào tháng 5, theo dữ liệu từ sàn giao dịch GSA.
-
Số tiền mà Đức sẽ phải trả cho năng lượng nhập khẩu từ Nga trong năm 2022 sẽ nhiều hơn 60% so với năm 2021, với tổng giá trị ước tính lên tới 32 tỷ euro (34,5 tỷ USD).
-
Nhiều công ty và tổ chức của Đức đã cùng nhau phản đối lệnh cấm nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga của Liên minh châu Âu (EU). Họ cho rằng lệnh cấm sẽ dẫn đến việc đóng cửa nhiều nhà máy, gây mất việc làm và ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế lớn nhất của khối.