Lop hoc
-
Là huyện trọng điểm trong di dân tái định cư Thủy điện Sơn La nên việc đào tạo nghề, chuyển đổi việc làm, tăng thu nhập cho nông dân ở huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) luôn được quan tâm hàng đầu.
-
Nhiều năm nay, các học sinh, giáo viên ở 2 huyện miền núi Hướng Hóa, Đakrông (Quảng Trị) vẫn phải học tập, sinh hoạt trong những căn lều mượn hoặc làm tạm bợ từ tranh, tre, lá, nứa…
-
30 học viên là hội viên hội ND xã Hoà Nhơn, huyện Hoà Vang vừa hoàn thành khóa học nghề ngắn hạn trồng nấm do Hội ND TP.Đà Nẵng tổ chức.
-
Do mọi người chuyển hết đi chỗ khác sinh sống nên trường tiểu học này chỉ còn duy nhất 1 lớp, với 1 thầy giáo và 2 học sinh.
-
Ở điểm trường bản Nậm Đắc, xã Pú Đao, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) có 2 lớp xoá mù chữ học vào buổi tối. Học sinh của lớp phần lớn là những người lớn tuổi và đều đã có gia đình.
-
Đó là con số vừa được tổ chức Plan Việt Nam công bố từ khảo sát 3.000 học sinh tại 30 trường học của Hà Nội năm 2014. Cụ thể, 78% số em tham gia khảo sát chia sẻ rằng các em đã chịu ít nhất một hình thức bạo lực giới tại trường học. Trong đó, bạo lực tinh thần là hình thức phổ biến nhất trong số các hình thức bạo lực mà học sinh đang gặp phải.
-
Lớp học xóa mù chữ cho người Mông do các cô giáo Đinh Thị Thương và Đặng Thị Hòa, giáo viên Trường Tiểu học La Pán Tẩn (xã La Pán Tẩn, Mù Cang Chải, Yên Bái) đứng lớp. Kết thúc khóa học 6 tháng, người học sẽ được cấp giấy chứng nhận biết chữ. Tham gia lớp học là những người trong độ tuổi từ 15-60.
-
Có dịp đi công tác vùng cao, tiếp xúc với nhưng mái trường mà nơi ấy thấm đượm tình thầy - trò, mới ngẫm rõ thêm câu nói: Bục giảng đâu chỉ đơn giản là mưu sinh!
-
Phúc Hưng - học sinh lớp 5 đã viết nên câu chuyện kể về cuộc tranh giành miếng thịt duy nhất trong rừng sâu từ trí tưởng tượng của mình.
-
Sáng 19.11, lãnh đạo Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã đến thăm hỏi cô giáo người Ca Dong Đinh Thị Thiết (sinh 1983), quê ở xã Sơn Dung, huyện Sơn Tây, hiện là giáo viên trường Tiểu học Sơn Liên, xã Sơn Liên, cùng huyện.