Lụa Hà Đông
-
Cùng với chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa Hà Đông vẫn giữ nét đẹp ngàn năm tuổi của nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa.
-
Đến nay, dù trải qua hàng nghìn năm, làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) vẫn còn lưu giữ được nghề dệt lụa truyền thống.
-
TP.HCM cái gì cũng to, cái gì cũng lớn. Đường lớn, quán lớn, khu thương mại lớn, siêu thị lớn, tòa nhà lớn… Phố xá lại ngang dọc với hàng mấy ngàn con đường lớn nhỏ. Tuy nhiên, để có thể xác định con đường nào là con đường ngắn nhất ở Sài Gòn, có vẻ hơi khó.
-
Làng trong phố ở Hà Nam có chùa đẹp, chợ làng biến thành chợ tỉnh, vô số đặc sản, sản vật vùng, miền
Tiền thân của TP Phủ Lý (Hà Nam) nay là xã Châu Cầu xưa. Xã Châu Cầu xưa gồm có 4 làng hợp thành: Bảo Thôn, Châu Cầu, Quy Lưu và Tân Khai. Tên các làng xưa không còn, giờ chỉ còn tên Châu Cầu và Quy Lưu được đặt cho 2 con đường trong thành phố. -
Trong ký ức của tôi, cái tên Hà Tây không chỉ là quê hương mà còn là nơi nuôi dưỡng tâm hồn, chan chứa kỷ niệm, tình cảm, yêu thương...
-
Làng Rền (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ) vốn nổi tiếng bởi Di chỉ khảo cổ xóm Rền - nơi minh chứng nền văn hóa của cư dân thời kỳ đầu Hùng Vương dựng nước. Ngoài ra, nơi đây còn nổi tiếng với nghề làm nón lá có từ lâu đời. Nghề làm nón ở Gia Thanh ví như nghề làm duyên cho thiên hạ...
-
Gắn bó cả đời với lụa, nghệ nhân Nguyễn Thị Tâm - chủ cơ sở dệt lụa tơ tằm Triệu Văn Mão nổi tiếng ở làng nghề Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) khẳng định để dệt được vuông lụa đẹp cần phải có cái tâm, cái tình với nghề, trung thực với sản phẩm mình làm và giữ uy tín với khách hàng.
-
''Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát / Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông / Anh vẫn yêu màu áo ấy vô cùng / Thơ của anh vẫn còn nguyên lụa trắng'' (Thơ Nguyên Sa)