Luật căn cước công dân
-
Bắt đầu từ 1/1/2020, cả nước sẽ thực hiện thống nhất cấp thẻ căn cước công dân. Vậy khi đang dùng Chứng minh nhân dân (CMND) thì có bắt buộc phải đổi sang thẻ Căn cước công dân?
-
Thời gian tới được cho là sẽ có một cuộc cách mạng liên quan đến hàng loạt các loại giấy tờ quan trọng đối với mỗi công dân – một bước tiến mới trong nỗ lực cải cách thủ tục hành chính của các cơ quan có thẩm quyền. 6 loại giấy tờ sắp thay đổi gồm: Căn cước công dân, Giấy phép lái xe...
-
Theo quy định tại Luật Căn cước công dân 2014, nếu thay đổi họ, chữ đệm, tên, đặc điểm nhận dạng, xác định lại giới tính, quê quán...sẽ được đổi thẻ Căn cước công dân.
-
Thẻ căn cước công dân mẫu mới sẽ được gắn chíp điện tử và mã QR vào mặt sau, thông tin trên thẻ sẽ được viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
-
Khi chứng minh nhân dân (CMND) còn có hiệu lực có bắt buộc phải chuyển sang căn cước công dân (CCCD) là thắc mắc của nhiều bạn đọc gửi về Dân Việt.
-
Luật sư cho hay, khi làm thủ tục chuyển từ Chứng minh nhân dân 9 số, Chứng minh nhân dân 12 số sang thẻ Căn cước công dân thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thu Chứng minh nhân dân và tiến hành các thủ tục theo quy định pháp luật.
-
Hiện nay, đổi thẻ căn cước công dân đang được thực hiện thí điểm tại 16 tỉnh thành trong cả nước. Song, đối với người dân có đủ thông tin dữ liệu trên hệ thống dữ liệu quốc gia có thể thực hiện đổi thẻ căn cước.
-
Trường hợp cắt hộ khẩu, chuyển hộ khẩu có phải đổi thẻ căn cước? Câu hỏi của bạn đọc sẽ được Dân Việt giải đáp sau đây.
-
Theo quy định có 3 độ tuổi công dân sẽ phải thay đổi thẻ căn cước, thủ tục đổi thẻ căn cước công dân được quy định tại Thông tư 07/2016/TT-BCA.
-
Theo quy định của Luật Căn cước công dân, công dân bắt buộc phải đổi thẻ căn cước công dân ở 3 mốc tuổi.