Lươn thương phẩm
-
Ông Nguyễn Văn Tùng ở ấp Mỹ Lợi, thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang nhận thấy trong quá trình nuôi lươn thương phẩm nếu tự nuôi lươn sinh sản (nuôi lươn bố mẹ cho đẻ trứng, ấp thành lươn bột, lươn giống) để chủ động được nguồn lươn giống và bán con giống sẽ góp phần giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận...
-
Sau hơn 2 năm liên tục giảm giá ở mức khá thấp (từ 85.000 -90.000 đồng/kg) khoảng 3 tháng nay giá lươn thương phẩm (lươn nuôi không bùn trong bể lót bạt, bể xi măng) ở một số tỉnh miền Tây, trong đó có tỉnh Kiên Giang bắt đầu tăng và duy trì ở mức khá cao, từ 100.000-110.000 đồng/kg.
-
Từng tạo nên cơn sốt với mô hình nuôi không bùn giúp nhiều nông dân “phất lên” thấy rõ, nhưng tết này, bà con gắn bó với con lươn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang thấp thỏm vì đầu ra lẫn giá cả.
-
Không cần ao, đầm rộng, chỉ với gần 100m2 sân, vườn, gia đình anh Phạm Văn Hoán và anh Phạm Quý Hai, thôn 4, xã Vũ Đoài (Vũ Thư, Thái Binh) vẫn có thu nhập từ 200 - 250 triệu đồng mỗi năm từ mô hình nuôi lươn không bùn.
-
Con lươn là một trong những loài thủy sản dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp và không cần diện tích đất lớn, có đầu ra ổn định, giá bán tốt. Nhận thấy ưu thế của con lươn, ông Võ Thành Phượng, ấp Nhất, xã Châu Khánh, huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã nuôi lươn không bùn thành công...
-
Việc phát triển ồ ạt mô hình nuôi lươn, trong đó có nuôi lươn không bùn ở Hậu Giang thời gian qua dẫn đến cung vượt cầu, trong khi giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng làm cho người nuôi phát sinh thêm chi phí, trong khi giá lươn thương phẩm ở mức thấp.
-
Mô hình nuôi lươn không bùn ở Phú Yên được hỗ trợ không quá 50% con giống và 50% thức ăn đối với huyện đồng bằng; hỗ trợ 100% con giống và 100% thức ăn đối với vùng đặc biệt khó khăn theo theo QĐ số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ.
-
Sau nhiều lần chuyển đổi qua các mô hình chăn nuôi khác nhau, ông Nguyễn Văn Tuyên (xóm Cà, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã nghiên cứu và bắt tay vào nuôi lươn, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế. Do đó, ông đã xây dựng nhà máy chế biến chuyên sâu hướng đến xuất khẩu.
-
Thức ăn là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của lươn thương phẩm. Dẫu vậy sử dụng thức ăn truyền thống hay thức ăn công nghiệp luôn là vấn đề khiến người chăn nuôi phải cân nhắc. Hôm nay, hãy cùng chuyên gia Nguyễn Lân Hùng tìm hiểu về vấn đề này trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA.
-
Chăm sóc lươn thương phẩm như thế nào cho đúng cách luôn là nỗi trăn trở của nhiều hộ chăn nuôi lươn không bùn. Bà con hãy theo dõi chương trình Sổ tay Nhà nông hôm nay để cùng tìm hiểu những lưu ý cơ bản chăm sóc lươn thương phẩm.