Lương Sơn Bạc
-
Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể “đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi”.
-
Tương truyền, Hoắc Nguyên Giáp thi triển “Mê Tung quyền” lấy một địch mười khiến người Nhật khiếp sợ, phải ra tay hạ độc ông.
-
Không như trong “Thủy Hử truyện”, ngoài đời Tống Giang là con người hoàn toàn khác. Ngày nay người hậu duệ vẫn giữ một thanh đao cổ, được cho là của Tống Giang năm xưa.
-
Trước mặt các đầu lĩnh trên Lương Sơn Bạc, Tống Giang thường dùng chiêu bài “nhân nghĩa”, “huynh đệ bốn bể là nhà” để thu phục lòng người. Nhưng sau lưng họ, “Tống Công Minh” đã làm những chuyện gì?
-
Thủy Hử là tác phẩm truyền hình kinh điển của Trung Quốc được chuyển thể từ danh tác cùng tên. Và cái tên “Thủy Hử” dù khó hiểu nhưng lại mang ý nghĩa sâu sắc...
-
"Thủy Hử" được xem là một tác phẩm điển hình thể hiện tư tưởng "nhân quả báo ứng", để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Nhưng giữa hàng ngũ Lương Sơn, có một kẻ tham tài, háo sắc, nhưng lại có được hậu vận tốt đẹp - trở thành ngự y bên cạnh hoàng đế. Người đó là An Đạo Toàn.
-
Thực tế, cái chết của Tống Giang chỉ làm tiêu tan mối hận thù, căm ghét trong lòng Cao Cầu, Thái Kinh chứ không đem lại mất mát hay lợi ích thiết thực nào cho bè lũ gian thần này.
-
Bộ giáp này được chiến tướng Lương Sơn Bạc là Từ Ninh quý như chính sinh mệnh của mình.
-
Bắt gặp Lâm Xung đang mai phục để cướp hàng, Dương Chí đã lập tức ra tay can thiệp. Hai người giao đấu nhiều canh giờ nhưng vẫn không phân thắng bại, sau cùng thành bạn bè, Dương Chí được Lâm Xung mời về đầu quân cho Lương Sơn Bạc nhưng đã từ chối.
-
Hô Diên Chước vốn là một tướng của Cao Cầu cử đi chinh phạt Lương Sơn. Sau khi bại trận và bị bắt giữ, vì cảm động trước con người và nghĩa khí của Tống Giang, Hô Diên Chước đã chủ động xin gia nhập Lương Sơn Bạc, trở thành một tướng mạnh, lập nhiều chiến công hiển hách.