Lương Sơn Bạc
-
Non nửa trong số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là những người từng làm quan trong triều đình nhà Tống. Là một độc giả trung thành của “Thuy hử”, có bao giờ bạn tự hỏi: ai là người có phẩm quan cao nhất trước khi tới “Bến nước” gia nhập Nghĩa quân Lương Sơn?
-
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 1 trường hợp vô cùng đặc biệt. Xuất thân danh gia vọng tộc, giàu có bậc nhất Thương Châu, thậm chí còn là hậu duệ của hoàng đế nhà Hậu Chu, tức khác rất xa hầu hết các đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc. Đó là “Tiểu Toàn phong” Sài Tiến.
-
Mặc dù là đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc nhưng trong số 108 huynh đệ, Tống Giang chỉ có 5 người này thực sự được xem là tâm phúc.
-
Lỗ Trí Thâm trượng nghĩa, nhưng tinh nóng như lửa, sẵn sàng ra tay tương trợ những kẻ thấp cổ bé họng, đánh tan đám tàn ác… Rõ ràng nó không hợp với tính cách của một nhà sư, nhưng rồi vị Lỗ Đề hạt này lại quyết định xuất gia!
-
Ngũ Hổ Tướng của Lương Sơn Bạc bao gồm: Quan Thắng, Lâm Xung, Hô Duyên Chước, Tần Minh, Đổng Bình. Đứng đầu là Quan Thắng! Vậy phải chăng Quan Thắng giỏi hơn Lâm Xung nên được xếp đầu nhóm võ tướng của Lương Sơn Bạc?
-
Dù không phải số nhiều nhưng 3 nhân vật này đều rất đặc biệt, lập không ít chiến công cho Lương Sơn Bạc và được người đời sau ca tụng.
-
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc nếu không túc trí đa mưi, hào hiệp trượng nghĩa thì cũng là những người có một thân công phu thượng thừa, trong số ấy nổi bật là "Ngũ hổ tướng". "Ngũ hổ tướng" ấy gồm Quan Thắng, Lâm Xung, Tần Minh, Hô Duyên Chước và Trương Thanh.
-
Quan Thắng dũng mạnh thiện chiến, giống như tiền nhân Quan Vân Trường; Hô Diên Chước cũng đứng hàng thứ 3 trong “Ngữ hổ tướng của Lương Sơn Bạc”, sức đánh trăm người; còn Trương Thanh có tài ném đá bách phát bách trúng, khiến quân địch khiếp sợ...
-
Ngô Dụng học rộng tài cao, là quân sư quan trọng của Lương Sơn Bạc, nhưng một nước cờ sai khiến ông thua cả ván cờ. Trong khi đó, Võ Tòng cả cuộc đời long đong lận đận, chỉ có rượu làm bạn. Sau khi đánh thắng Phương Lạp, ông xuất gia đi tu và sống cuộc đời ẩn dật…
-
Lư Tuấn Nghĩa vì nghĩa mà nhường chức trại chủ Lương Sơn, rồi vì nghĩa mà cùng các huynh đệ thảo phạt Phương Lạp. Ông qua đời do bị gian thần hãm hại. Còn đối với Công Tôn Thắng, giống như cái tên của mình, ông thắng tất cả các trận đánh khi nhùng tay, nhưng lại chọn còn đường nhàn hạ, thích phiêu du tự tại…