Lưu truyền
-
Ở miền Tây Quảng Trị, văn hoá truyền thống của người Pa Kô đã trở thành huyền thoại. Còn nghệ nhân ưu tú Kray Sức là linh hồn của văn hoá người Pa Kô khi góp phần vào việc bảo tồn, lưu truyền những nét đẹp truyền thống.
-
Một chiếc chiếu ngà thu nhận từ dân gian được bọc trong các lớp thổ cẩm và đặt trong một hộp bằng gỗ nam mộc rất tinh tế, được mệnh danh là đắt nhất trong lịch sử, 200 năm vẫn như mới, độc nhất vô nhị cùng các bí ẩn làm nên nó.
-
Giữa khoảng không thăm thẳm, tiếng khèn bè của già làng Hồ Cu Chanh (tên thường gọi là Ăm Nhơ) vang lên làm ấm áp cả núi rừng. Tiếng khèn ấy, con người ấy đã lưu truyền văn hóa ngàn đời của người Pa Kô.
-
Để phản đối lệnh cấm người mẫu tại triển lãm ô tô Thượng Hải năm nay, một nhóm người mẫu mặc như ăn mày xuất hiện trên đường phố ngày 27/4 để đòi lại quyền lợi.
-
Ở mỗi làng quê, lễ thượng thọ cho các cụ cao niên trong làng thường được tổ chức vào những ngày đầu năm mới. Để tôn vinh những người cao tuổi đáng kính, các cụ thọ trên 80 tuổi được gọi là “đại thọ” sẽ khoác lên mình bộ trang phục áo the đỏ, khăn xếp đỏ.
-
“Chỉ có làng Đa Chất mới sử dụng ngôn ngữ này, những người ngoài làng thì không thể. Vùng đất làng này có một mãnh lực, mà chỉ khi sống ở đất làng mới có thể thông thạo được ngôn ngữ làng. Các cô gái đi làm dâu xứ khác cũng chỉ một thời gian là không nói trơn tru được tiếng làng mình nữa”.
-
Bát quái chưởng là một trong những loại quyền thuật lấy các chiêu thuật công, phòng và phương pháp dẫn đạo dung hợp với cách bước chuyển theo đường tròn. Những người tập chủ yếu lấy bước vòng tròn xoay chưởng giống đường nối liền tám phương vị trong bát quái.
-
Thái cực quyền cơ bản dùng 13 thế chuẩn làm phương pháp tập luyện. Xuất quyền yêu cầu lấy tĩnh chế động, lấy nhu khắc cương, lấy thực đánh hư, mượn sức phát lực… tất thảy “đoán lực mà hoạt, nghe kình mà phát”.
-
Người dân xã Tân Minh, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ không ai là không biết tới ngôi mộ linh thiêng thờ mẫu khuyển của dòng họ Đinh Công. Ngôi mộ có từ lâu đời nhưng vẫn là một câu chuyện kỳ lạ.
-
Theo các nhà khoa học Anh, câu chuyện "Cô bé quàng khăn đỏ" có cùng gốc rễ với "Đàn dê con và chó sói".