Lý Cao Tông
-
Trong lịch sử Việt Nam, một hoàng tử nhà Lý đã lưu lạc sao tận vùng đất Cao Ly (Triều Tiên ngày nay) và làm rạng danh dòng máu Lạc Hồng.
-
Lý Long Xưởng được lập làm Đông cung thái tử, tước Hiển Trung vương thời nhà Lý. Lúc đó, ngôi vị hoàng đế Đại Việt tương lai dường như đã chắc chắn thuộc về Long Xưởng.
-
Lịch sử nước ta ghi nhận, có nhiều vị vua, chúa bị những chứng bệnh về tâm thần như sợ sấm, sợ ánh sáng, sợ nắng gió, hoặc những bệnh lạ như mọc lông trên người, thậm chí bị điên hay thích… làm phụ nữ.
-
Vị vua này là vị vua đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam dũng cảm viết chiếu nhận lỗi với dân. Tuy nhiên, sinh thời ông là người nổi tiếng ăn chơi, có nhiều thú vui xa xỉ.
-
Bà là người phụ nữ "tóc mượt dày, lông mày đậm, da sẫm bồ quân, thần sắc bền lâu, giàu sang phú quý", rất được vua Lý yêu chiều nhưng bị mẹ vua ghét bỏ, nhiều lần hãm hại nhưng không thành.
-
Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần (1194 - 1264) ở vùng đất Hải Ấp, nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông là trụ cột, là linh hồn kỳ vĩ trong công cuộc sáng nghiệp, hưng nghiệp và giữ nghiệp của vương triều Trần.
-
Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.
-
Do đã có cảm tình với Thủ Độ từ trước, lại thêm về cuối đời, vua Huệ Tông không quan tâm việc nước, việc nhà, khiến hoàng hậu Trần Thị Dung chán nản duyên cũ mà trong lòng nảy sinh tình mới.
-
Khi Lý Anh Tông lên ngôi lúc ba tuổi. Tô Hiến Thành đã có vai trò ổn định ngôi vị của nhà vua. Ông là quan phụ chính khi nhà vua mới lên ngôi. Năm Tân Dậu (1141) khi đó Thân Lợi là thầy bói tự xưng là con của Lý Thần Tông tụ tập hàng nghìn người mưu tạo phản
-
Nhà Lý là một triều đại lớn có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước và để lại dấu ấn sâu đậm trong xã hội trên mọi phương diện.