Mắm
-
Điên điển là một loài hoa mộc mạc, đơn sơ như bao loài hoa khác, người dân miền Tây thường gọi là bông. Nhưng bông điên điển đặc biệt ở chỗ vừa là hoa, vừa là thức ăn giúp cho nhiều bà con ở vùng lũ có cơ hội khai thác, cải thiện cuộc sống gia đình. Bông điên điển chế biến được nhiều món ăn ngon, trong đó có món bông điên điển xào thịt bò.
-
Thời sinh viên của tôi, mắm ruốc xào thịt là món ăn dân dã, dễ làm và dễ ăn nhất. Trong ký ức, tôi vẫn nhớ như in mỗi khi túng ngặt khó kiếm thức ăn, má thường chế biến món nầy rồi gói ghém cho tôi mang đi trọ học. Chính nhờ thế mà khi đi học xa nhà, tôi có thể “đảm đang và tự túc” công việc “bếp núc” này.
-
Có dịp đến vùng Đồng Tháp Mười, hẳn ai cũng sẽ ấn tượng với từng bè bông súng dập dìu trên mặt nước, mới thấy được hết nét đặc trưng của nơi được xem là “rốn lũ” miền Tây này.
-
Người dân vùng đồng bằng thường thích ăn cá chạch là vì cá thiên nhiên rất ngon, thịt cá vừa ngọt lại vừa dai, khi nấu chín hương vị trở nên đậm đà khó quên.
-
Vài tháng trở lại đây ở các vùng quê Nghệ An rộ lên cơn sốt đi bắt cua đồng.
-
Khoảng trên một tháng (tùy theo thời tiết nắng, mưa) sau khi chao cá, mắm có mùi thơm. Người có kinh nghiệm chỉ cần ngửi hoặc nhìn nước muối phía trên là biết chính xác độ tới của mắm. Mắm dỡ ra thịt mềm, dai, xương tan đi hết.
-
“Hồi đó, điên điển bạt ngàn, hái cỡ tàn điếu thuốc đã xâm xấp miệng cái rổ nhỏ (hơn nửa ký). Nay đất hoang hiếm như vàng, điên điển cũng thưa thớt theo. Hồi đó, khỏi cần rủ đã có cả đống trai tráng tấp vô hái phụ…”.
-
Câu nói cửa miệng của nhiều người là “dở như mắm chợ”. Nhiều người còn có cách hiểu rộng hơn là hễ thứ gì ở chợ đều kém chất lượng. Chẳng hạn như mỹ phẩm bán ở chợ. Nhưng nếu đến Nha Trang, thì phải hiểu ngược lại khi muốn ăn cái món tầm thường nhất: bún cá.
-
Mỗi lần về quê cũ, nghe tụi nhỏ nhắc tới hai tiếng “bần chua”, lòng tôi lại cảm thấy miên man nhớ về thời còn cắp sách, bạn bè thường rủ nhau bơi xuồng dọc theo những con kinh con rạch để hái bần dốt (trái vừa chín) về ăn với mắm ruốc.
-
Đọt choại, có người gọi là “đọt chại”, “rau chạy”, nhưng miệt rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ đều gọi là “đọt choại”, tức phần đọt của dây choại.