Mắm

  • Có một loài cây da sần sùi, màu mốc xám, lá xanh, bông đo đỏ, trái vàng tươi mọc thành chùm dày, thường được dân gian miền Tây Nam bộ trồng sau vườn nhà hay nó tự mọc hoang ven các ao, đìa, kênh rạch,…
  • Cá rô thuộc loài “cá đen”. Giang sơn của nó là khắp các ao hồ, lung bàu. Mùa nước nổi chúng nhởn nhơ trong chân ruộng lúa (mùa), hoặc những nơi có lùm bụi.
  • Bần là loài cây mọc hoang. Song so với nhiều loài cây tạp khác, bần lại ảnh hưởng khá sâu rộng trong đời sống người bình dân. Từ tên gọi của nó, người dân đã chơi chữ chỉ cảnh nghèo khó của cư dân ngày đầu mở cõi...
  • Bạc Liêu gắn liền với công tử Ba Huy ăn chơi nức danh Nam kỳ lục tỉnh ngày trước, và Bạc Liêu còn in đậm dấu ấn qua câu ca: "Bạc Liêu nước chảy lờ đờ/ Dưới sông cá chốt trên bờ Triều Châu".
  • Ngày xưa, nhiều gia đình tự ủ nước mắm, vớt lấy lớp nước mắm ở trên ăn. Nước mắm có màu đục, không có màu, pha nước chấm không đẹp nhưng mùi rất dậy, rất thơm.
  • Chiều, bước chân cao thấp bên bờ rạch miền Tây Nam bộ bao la sông nước, chàng trai nào đó buông lời hát: "Nước chảy liu riu/ Lục bình trôi líu ríu/ Anh thấy em nhỏ xíu anh thương…".
  • Hương thơm của bát cơm trắng ngần quyện với mùi thơm nồng hấp dẫn của món mắm tép rang thịt ba chỉ từ lâu đã thấm đượm trong ký ức của tôi khi nhớ về tuổi thơ, nơi vùng quê chiêm trũng Gia Viễn, Ninh bình.
  • Hàng năm ở quê tôi vào khoảng từ tháng Ba cho đến tháng Tám âm lịch là mùa cá cơm xuất hiện.
  • Sau những cơn mưa cuối mùa vào tháng 11 (ÂL), dọc theo bờ rào, hoặc các triền sông, cha tôi dùng cây ngọn thọc lổ, tra vào mỗi hốc 2 hạt bí và lấp lại, chờ khi tiết xuân sang sẽ nảy mầm.
  • Hồi Nguyễn Tâm Đăng dân Gò Công còn là một cậu bé, cách đây 20 năm ngoài, thường đem rổ xúc theo ông nội đi bắt tôm đất. Chỉ cần đổ chừng ba đó thì tôm đất đã đầy rổ.