Mãng cầu xiêm
-
Đó là mô hình trồng mãng cầu xiêm của ông nông dân Lâm Quý Nghiên, ấp Ninh Phú, xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Ông Nghiên ghép mãng cầu xiêm lên 300 gốc bình bát, biến vườn tạp thành vườn trăm triệu.
-
Kiên Giang: Trồng mãng cầu xiêm, cây nào cũng ra trái to bự, nặng 2-3 ký, ông nông dân này trúng lớn
Mạnh dạn chuyển đổi đất vườn trồng quýt kém hiệu quả, ông Dương Minh Rạng ngụ ấp 5, xã Vĩnh Hoà Hưng Nam (huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang) đã đầu tư trồng mãng cầu xiêm vài năm nay vườn mãng cầu xiêm đã cho thu hoạch mang về thu nhập không nhỏ cho gia đình ông. -
Nhiều nông dân ở tỉnh Hậu Giang đã mạnh dạn chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng mãng cầu xiêm đem lại kinh tế cao và có đầu ra ổn định. Trồng mãng cầu xiêm, nông dân có thể bán trái tươi, làm trà mãng cầu, thậm chí bán được cả lá...
-
Mãng cầu xiêm không chỉ để ăn trái tươi mà còn dùng làm nguyên liệu sản xuất loại sản phẩm đặc trưng của địa phương, đó chính là trà mãng cầu.
-
Thay vì bán trái mãng cầu xiêm chín với giá bấp bênh, người dân huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) chủ động hái xanh và xắt ra phơi khô làm ra thứ trà mãng cầu xiêm bán mang lại lợi nhuận khá cao và giá bán ổn định.
-
Nhằm tạo sự bền vững trước biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng gay gắt và khó lường, nông dân ĐBSCL đã và đang hình thành những mô hình nông nghiệp theo hướng “thuận thiên”.
-
Hiện nay, mãng cầu xiêm đang bước vào vụ thu hoạch, giá bán năm nay ở mức tương đối cao, nên nhà vườn ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vô cùng phấn khởi.
-
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự. Bình quân mỗi năm ông Hận bán ra từ 200-220 tấn trái mãng cầu xiêm, lời hơn 1,2 tỷ đồng.
-
Sau 10 năm chuyển đổi, diện tích cây mãng cầu xiêm tại huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) đã tăng lên gần 1.000ha. Hội ND các cấp trên địa bàn huyện đã góp phần làm nên sự thay đổi này.
-
“Tại Malaysia, trái mãng cầu xiêm, thậm chí là lá mãng cầu xiêm vẫn bán được. Người dân bên đó tìm mua nhưng doanh nghiệp mình không nắm thông tin, không đưa sản phẩm sang. Nếu mình trông chờ người nước ngoài sang mua thì chỉ làm gia công cho họ”, ông Đỗ Văn Huệ, Ủy viên Thường trực CLB Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, cho biết.