Măng cụt
-
Cơ quan công an ở Thừa Thiên - Huế đang làm rõ để xử lý các đối tượng trong vụ du khách mua 100.000 đồng măng cụt nhưng bị “chém” 1.000.000 đồng.
-
Hương vị của nó là sự kết hợp giữa 4 loại trái cây khác nhau.
-
Không chọn những loại cây ăn trái thông dụng như xoài, nhãn, cam... để phát triển kinh tế, ông Võ Văn Phục (63 tuổi) ở xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã tìm hướng đi cho riêng mình thông qua mô hình trồng măng cụt kết hợp với du lịch sinh thái.
-
Sinh ra và lớn lên ở huyện Hóc Môn - Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng hiện nay ông lại là một chủ vườn cây ăn trái ở đất Tây Nguyên với sản phẩm chính là trái măng cụt trồng theo tiêu chuẩn GlobalGAP-tiêu chuẩn tiêu thụ toàn cầu. Trái măng cụt do ông trồng đang được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, thậm chí hiện đang xuất khẩu sang Hà Lan. Người đàn ông ấy chính là ông Trần Quang Đông - chủ Trang trại trái cây Gia Ân, ở xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
-
Hiện gia đình bà Phượng có 40 cây măng cụt, trong đó có nhiều cây đã gần 100 năm tuổi với tán cây rộng và cao hơn 30m. Mặt dù thời tiết đang hanh khô nhưng khi vừa đặt chân vào vườn măng cụt, chúng tôi cảm thấy thấy khoan khoái dễ chịu...
-
Từ năm 2006, ông Tỵ chưa bao giờ phun thuốc trừ sâu hóa học lên cây mà chỉ tự chế công thức diệt cỏ từ phân bón.
-
Với 1ha măng cụt trồng theo VietGap, mỗi năm, ông Nguyễn Văn Tỵ ở Bình Dương thu về trăm triệu.
-
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Quyết định số 63 (về chính sách hỗ trợ giữ và phát triển vườn cây ăn quả đặc sản tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017 - 2021) nhằm góp phần gìn giữ và phát triển vườn cây ăn quả đặc sản trên địa bàn tỉnh theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp kỹ thuật cao gắn với công nghiệp chế biến, tạo mảng xanh bảo vệ môi trường kết hợp với du lịch sinh thái.
-
Có kích cỡ nhỏ hơn những trái thông thường, giá lại rẻ, nên măng cụt, sầu riêng, bưởi "nhí" được khá nhiều người tiêu dùng Sài Gòn lựa chọn.